Kế hoạch hóa ngôn ngữ trong giáo dục ở Malaisia

Malaysia là một quốc gia trẻ ở khu vực Đông Nam Á, được thành lập vào ngày 16.9.1963. Một đặc điểm dễ nhận thấy ở đất nước này là đa dân tộc kéo theo đa ngữ xã hội và chịu sự xâm lược của thực dân phương Tây. Trước khi cộng đồng người nước ngoài di cư đến đây, Malaysia đã là “ngôi nhà chung của vô s...

Full description

Saved in:
Bibliographic Details
Main Author: Nguyễn, Thị Vân
Format: Article
Language:Vietnamese
Published: H. : ĐHQGHN 2017
Online Access:http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/57329
Tags: Add Tag
No Tags, Be the first to tag this record!
Institution: Vietnam National University, Hanoi
Language: Vietnamese
id oai:112.137.131.14:VNU_123-57329
record_format dspace
spelling oai:112.137.131.14:VNU_123-573292018-08-29T03:47:56Z Kế hoạch hóa ngôn ngữ trong giáo dục ở Malaisia Nguyễn, Thị Vân Malaysia là một quốc gia trẻ ở khu vực Đông Nam Á, được thành lập vào ngày 16.9.1963. Một đặc điểm dễ nhận thấy ở đất nước này là đa dân tộc kéo theo đa ngữ xã hội và chịu sự xâm lược của thực dân phương Tây. Trước khi cộng đồng người nước ngoài di cư đến đây, Malaysia đã là “ngôi nhà chung của vô sô ngôn ngữ bản địa”. Mức độ đa ngữ lại càng phức tạp hơn với sự có mặt của các dân tộc mới. Cho đên nay chưa có con số chính xác về số lượng ngôn ngữ bản địa, đặc biệt là các ngôn ngữ ở vùng Sabah Saravvak nhưng theo ước tính có khoảng hơn 80 ngôn ngữ đang diện trên đât nước này. Tuy nhiên có 3 tộc người chính ở Malaysia, đó là: người Melayu 59%, người Trung Ọuổc 28 %, người Ẩn độ 8%. Vì vậy việc xây dựng một chính sách ngôn ngừ đảm bảo được quyền lợi cùa tất cả các dân tộc là một trong những vấn đề hàng đầu trong sự phát triển của đất nước như các học giả Malaysia vẫn thường nói: “Bahasa jiwa Bangsa” (Ngôn ngữ là linh hồn dân tộc), ngôn ngữ là nền tảng vun đắp sự thống nhất quốc gia. Bẽn cạnh đó sự phân chia thoả đáng quyền lực giữa ngôn ngữ bản địa và tiếng nước ngoài, cụ thể là tiếng Anh là một thách thức khá lớn đôi với tình hình kinh tế, chính trị, văn hóa xã hội ở quốc gia này. Bài viết sẽ đề cập đến những nội dung sau đây: 1. Kế hoạch hoá ngôn ngữ trong giáo dục (thời kỳ trước khi Malaysia giành được độc lập), thể hiện ở: 1.1. giáo dục sử dụng tiếng Malay 1.2. Giảo dục sử dụng tiếng Tamil 1.3. Giáo dục sử dụng tiếng Hoa 1.4. Giáo dục sử dụng tiếng Anh 2. Vai trò hiện tại của tiéng Anh và tiếng Malay trong giáo dục Việc hoạch định chính sách ngôn ngữ giáo dục của nhà nước Malaysia theo chúng tôi là khá mềm mỏng, thuyết phục và đã thu được những thành công đáng kể phù hợp với điểu kiện xã hội, lịch sử và tộc người. Để làm được điêu đó, các chính sách giáo dục ngôn ngữ cùa Malaysia đã trải qua nhiều giai đoạn đổi mới để đạt được mục tiêu: tiếng Malay là ngôn ngữ giảng dạy chính và tiếng Anh là ngôn ngữ quan trọng thứ hai trong các cấp giáo dục ở Malaysia hiện nay. 2017-08-17T07:45:13Z 2017-08-17T07:45:13Z 2009 Article Nguyễn, T. V. (2009). Kế hoạch hóa ngôn ngữ trong giáo dục ở Malaisia. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN , Khoa học Xã hội và Nhân văn, 25, 111-119. http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/57329 vi Tạp chí Khoa học Xã hội và Nhân văn. application/pdf H. : ĐHQGHN
institution Vietnam National University, Hanoi
building VNU Library & Information Center
country Vietnam
collection VNU Digital Repository
language Vietnamese
description Malaysia là một quốc gia trẻ ở khu vực Đông Nam Á, được thành lập vào ngày 16.9.1963. Một đặc điểm dễ nhận thấy ở đất nước này là đa dân tộc kéo theo đa ngữ xã hội và chịu sự xâm lược của thực dân phương Tây. Trước khi cộng đồng người nước ngoài di cư đến đây, Malaysia đã là “ngôi nhà chung của vô sô ngôn ngữ bản địa”. Mức độ đa ngữ lại càng phức tạp hơn với sự có mặt của các dân tộc mới. Cho đên nay chưa có con số chính xác về số lượng ngôn ngữ bản địa, đặc biệt là các ngôn ngữ ở vùng Sabah Saravvak nhưng theo ước tính có khoảng hơn 80 ngôn ngữ đang diện trên đât nước này. Tuy nhiên có 3 tộc người chính ở Malaysia, đó là: người Melayu 59%, người Trung Ọuổc 28 %, người Ẩn độ 8%. Vì vậy việc xây dựng một chính sách ngôn ngừ đảm bảo được quyền lợi cùa tất cả các dân tộc là một trong những vấn đề hàng đầu trong sự phát triển của đất nước như các học giả Malaysia vẫn thường nói: “Bahasa jiwa Bangsa” (Ngôn ngữ là linh hồn dân tộc), ngôn ngữ là nền tảng vun đắp sự thống nhất quốc gia. Bẽn cạnh đó sự phân chia thoả đáng quyền lực giữa ngôn ngữ bản địa và tiếng nước ngoài, cụ thể là tiếng Anh là một thách thức khá lớn đôi với tình hình kinh tế, chính trị, văn hóa xã hội ở quốc gia này. Bài viết sẽ đề cập đến những nội dung sau đây: 1. Kế hoạch hoá ngôn ngữ trong giáo dục (thời kỳ trước khi Malaysia giành được độc lập), thể hiện ở: 1.1. giáo dục sử dụng tiếng Malay 1.2. Giảo dục sử dụng tiếng Tamil 1.3. Giáo dục sử dụng tiếng Hoa 1.4. Giáo dục sử dụng tiếng Anh 2. Vai trò hiện tại của tiéng Anh và tiếng Malay trong giáo dục Việc hoạch định chính sách ngôn ngữ giáo dục của nhà nước Malaysia theo chúng tôi là khá mềm mỏng, thuyết phục và đã thu được những thành công đáng kể phù hợp với điểu kiện xã hội, lịch sử và tộc người. Để làm được điêu đó, các chính sách giáo dục ngôn ngữ cùa Malaysia đã trải qua nhiều giai đoạn đổi mới để đạt được mục tiêu: tiếng Malay là ngôn ngữ giảng dạy chính và tiếng Anh là ngôn ngữ quan trọng thứ hai trong các cấp giáo dục ở Malaysia hiện nay.
format Article
author Nguyễn, Thị Vân
spellingShingle Nguyễn, Thị Vân
Kế hoạch hóa ngôn ngữ trong giáo dục ở Malaisia
author_facet Nguyễn, Thị Vân
author_sort Nguyễn, Thị Vân
title Kế hoạch hóa ngôn ngữ trong giáo dục ở Malaisia
title_short Kế hoạch hóa ngôn ngữ trong giáo dục ở Malaisia
title_full Kế hoạch hóa ngôn ngữ trong giáo dục ở Malaisia
title_fullStr Kế hoạch hóa ngôn ngữ trong giáo dục ở Malaisia
title_full_unstemmed Kế hoạch hóa ngôn ngữ trong giáo dục ở Malaisia
title_sort kế hoạch hóa ngôn ngữ trong giáo dục ở malaisia
publisher H. : ĐHQGHN
publishDate 2017
url http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/57329
_version_ 1680966500176887808