Chính sách tài chính với việc đào tạo nguồn nhân lực thư viện số tại Việt Nam

Kinh tế số đang có sự phát triển mạnh mẽ trên toàn thế giới và tạo ra sự thay đổi căn bản trong cách tiếp cận hoạt động sản xuất, tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ. Nền kinh tế số Việt Nam được đánh giá là có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất khu vực Đông Nam Á với tốc độ tăng trưởng đạt 38%/năm. Sự ra đờ...

وصف كامل

محفوظ في:
التفاصيل البيبلوغرافية
المؤلفون الرئيسيون: Hoàng, Minh Bắc, Phạm, Ngọc Hiển, Phạm, Tiến Đạt
مؤلفون آخرون: Phát triển mô hình trung tâm tri thức số cho các thư viện Việt Nam
التنسيق: Conference or Workshop Item
اللغة:Vietnamese
منشور في: Đại học Quốc gia Hà Nội 2020
الموضوعات:
الوصول للمادة أونلاين:http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/98602
الوسوم: إضافة وسم
لا توجد وسوم, كن أول من يضع وسما على هذه التسجيلة!
الوصف
الملخص:Kinh tế số đang có sự phát triển mạnh mẽ trên toàn thế giới và tạo ra sự thay đổi căn bản trong cách tiếp cận hoạt động sản xuất, tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ. Nền kinh tế số Việt Nam được đánh giá là có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất khu vực Đông Nam Á với tốc độ tăng trưởng đạt 38%/năm. Sự ra đời và phát triển mạnh mẽ của kinh tế số kéo theo yêu cầu về trình độ nguồn nhân lực kỹ thuật cao, đặc biệt là yêu cầu về sự đa dạng trong cách cung cấp và tiếp cận thông tin, tri thức thông qua hệ thống thư viện hiện đại, thư viện số. Yêu cầu này đòi hỏi công tác đào tạo nguồn nhân lực thư viện số phải thật sự hiệu quả, đáp ứng được yêu cầu của tình hình mới. Hiện nay nhiều rào cản đối với hiệu quả của hoạt động đào tạo, trong đó có rào cản về cơ chế, chính sách tài chính như sự mất cân đối trong cơ cấu chi, tính thiếu hiệu quả trong các chính sách hỗ trợ thuế, tín dụng… Bài viết tập trung phân tích các chính sách tài chính cho đào tạo nói chung và đào tạo nhân lực thư viện số nói riêng. Qua đó, rút ra một số khuyến nghị chính sách nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả của hoạt động này.