Chính trị, khoa học chính trị và đào tạo khoa học chính trị ở Việt Nam: Cơ hội và thách thức

Trong các khoa học xã hội và nhân văn ở Việt Nam hiện nay, có lẽ khoa học chính trị là một trong những ngành quan trọng nhất, nhưng cũng là một trong những ngành còn đang gặp phải nhiều thách thức nhất. Khoa học chính trị Việt Nam, vì nhiều lý do khác nhau, vẫn còn đang trong quá trình khẳng định vị...

Full description

Saved in:
Bibliographic Details
Main Author: Phạm, Quang Minh
Format: Article
Language:Vietnamese
Published: Đại học Quốc gia Hà Nội 2014
Subjects:
Online Access:http://repository.vnu.edu.vn/handle/11126/4965
Tags: Add Tag
No Tags, Be the first to tag this record!
Institution: Vietnam National University, Hanoi
Language: Vietnamese
id oai:112.137.131.14:11126-4965
record_format dspace
spelling oai:112.137.131.14:11126-49652019-01-04T09:11:46Z Chính trị, khoa học chính trị và đào tạo khoa học chính trị ở Việt Nam: Cơ hội và thách thức Politics, political science and its training in Vietnam: Chances and challenges Phạm, Quang Minh Chính trị Khoa học chính trị Đào tạo khoa học chính trị Việt Nam Trong các khoa học xã hội và nhân văn ở Việt Nam hiện nay, có lẽ khoa học chính trị là một trong những ngành quan trọng nhất, nhưng cũng là một trong những ngành còn đang gặp phải nhiều thách thức nhất. Khoa học chính trị Việt Nam, vì nhiều lý do khác nhau, vẫn còn đang trong quá trình khẳng định vị thế của mình, nhằm hướng tới mục tiêu xây dựng ngành khoa học chính trị Việt Nam hiện đại, hội nhập và có bản sắc riêng. Mục tiêu chính của bài viết này là phân tích một số xu hướng phát triển chủ đạo trong khoa học chính trị ở Mỹ và phương Tây. Bài viết gồm ba phần. Phần đầu của bài viết phân tích khái niệm chính trị với suy nghĩ đây là khái niệm cơ bản, là đối tượng của khoa học chính trị. Việc hiểu chính trị như thế nào sẽ có ảnh hưởng đến việc giảng dạy và nghiên cứu chính trị. Phần hai đề cập đến sự phát triển ngành khoa học chính trị ở phương Tây với mục đích qua đó rút ra được một số kinh nghiệm thiết thực cho Việt Nam. Phần ba của bài viết sẽ trình bày về một số bất cập trong đào tạo khoa học chính trị ở Việt Nam. Bài viết kết luận, khoa học chính trị ở Việt Nam đang đứng trước những cơ hội thành hiện thực cần có cách tiếp cận toàn diện. 2014-03-28T03:30:36Z 2015-08-28T07:19:24Z 2014-03-28T03:30:36Z 2015-08-28T07:19:24Z 2010 Article Phạm, Q. M. (2010). Chính trị, khoa học chính trị và đào tạo khoa học chính trị ở Việt Nam: Cơ hội và thách thức. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội và Nhân văn, 26, tr. 24-30 0866-8612 http://repository.vnu.edu.vn/handle/11126/4965 vi Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội và Nhân văn application/pdf Đại học Quốc gia Hà Nội
institution Vietnam National University, Hanoi
building VNU Library & Information Center
country Vietnam
collection VNU Digital Repository
language Vietnamese
topic Chính trị
Khoa học chính trị
Đào tạo khoa học chính trị
Việt Nam
spellingShingle Chính trị
Khoa học chính trị
Đào tạo khoa học chính trị
Việt Nam
Phạm, Quang Minh
Chính trị, khoa học chính trị và đào tạo khoa học chính trị ở Việt Nam: Cơ hội và thách thức
description Trong các khoa học xã hội và nhân văn ở Việt Nam hiện nay, có lẽ khoa học chính trị là một trong những ngành quan trọng nhất, nhưng cũng là một trong những ngành còn đang gặp phải nhiều thách thức nhất. Khoa học chính trị Việt Nam, vì nhiều lý do khác nhau, vẫn còn đang trong quá trình khẳng định vị thế của mình, nhằm hướng tới mục tiêu xây dựng ngành khoa học chính trị Việt Nam hiện đại, hội nhập và có bản sắc riêng. Mục tiêu chính của bài viết này là phân tích một số xu hướng phát triển chủ đạo trong khoa học chính trị ở Mỹ và phương Tây. Bài viết gồm ba phần. Phần đầu của bài viết phân tích khái niệm chính trị với suy nghĩ đây là khái niệm cơ bản, là đối tượng của khoa học chính trị. Việc hiểu chính trị như thế nào sẽ có ảnh hưởng đến việc giảng dạy và nghiên cứu chính trị. Phần hai đề cập đến sự phát triển ngành khoa học chính trị ở phương Tây với mục đích qua đó rút ra được một số kinh nghiệm thiết thực cho Việt Nam. Phần ba của bài viết sẽ trình bày về một số bất cập trong đào tạo khoa học chính trị ở Việt Nam. Bài viết kết luận, khoa học chính trị ở Việt Nam đang đứng trước những cơ hội thành hiện thực cần có cách tiếp cận toàn diện.
format Article
author Phạm, Quang Minh
author_facet Phạm, Quang Minh
author_sort Phạm, Quang Minh
title Chính trị, khoa học chính trị và đào tạo khoa học chính trị ở Việt Nam: Cơ hội và thách thức
title_short Chính trị, khoa học chính trị và đào tạo khoa học chính trị ở Việt Nam: Cơ hội và thách thức
title_full Chính trị, khoa học chính trị và đào tạo khoa học chính trị ở Việt Nam: Cơ hội và thách thức
title_fullStr Chính trị, khoa học chính trị và đào tạo khoa học chính trị ở Việt Nam: Cơ hội và thách thức
title_full_unstemmed Chính trị, khoa học chính trị và đào tạo khoa học chính trị ở Việt Nam: Cơ hội và thách thức
title_sort chính trị, khoa học chính trị và đào tạo khoa học chính trị ở việt nam: cơ hội và thách thức
publisher Đại học Quốc gia Hà Nội
publishDate 2014
url http://repository.vnu.edu.vn/handle/11126/4965
_version_ 1680966199156932608