Tổ chức hành chính và quy hoạch đô thị Thăng Long - Hà Nội thế kỷ XI - XIV

Sau hcm một nghìn năm Bắc thuộc, những nỗ lực vượt bậc của các triều đại Ngô - Đinh -Tiền Lê đã khẳng định một cách vững chắc nền độc lập, thể hiện rõ bước trưởng thành của ý thức dân tộc và sự xác lập của quốc gia thống nhất. Điều đó đã tạo điểu kiện cho nhà Lý dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long vào nă...

Full description

Saved in:
Bibliographic Details
Main Author: Vũ, Văn Quân
Format: Article
Language:Vietnamese
Published: Đại học Quốc gia Hà Nội 2014
Subjects:
Online Access:http://repository.vnu.edu.vn/handle/11126/6573
Tags: Add Tag
No Tags, Be the first to tag this record!
Institution: Vietnam National University, Hanoi
Language: Vietnamese
Description
Summary:Sau hcm một nghìn năm Bắc thuộc, những nỗ lực vượt bậc của các triều đại Ngô - Đinh -Tiền Lê đã khẳng định một cách vững chắc nền độc lập, thể hiện rõ bước trưởng thành của ý thức dân tộc và sự xác lập của quốc gia thống nhất. Điều đó đã tạo điểu kiện cho nhà Lý dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long vào năm 1010. Trước khi trở thành kinh đô của nhà Lý, khu vực Đại La - Thăng Long đa la một trung tâm dân cư đông đúc, trung tâm kinh tê, chính trị quân sự quan trọng từ thời thuộc Đường cho đến thế ký X ở vùng châu thổ Bắc Bộ. Từ sau khi dời đô, Thăng Long trở thành kinh đo của nước Đại Việt suôt bôn thê kỳ dưới hai triều Lý - Trần. Căn cứ vào nhiều nguồn tư liệu khác nhau, chúng ta có thê hình dung kinh đô Tháng Long đã được tổ chức theo các đơn vị hành chính là phường, dưới phường là ngõ và phố. Một số tên phường có thề được xác định một cách tương đối trên thực địa hiện nay. Cơ quan quản lý hành chính sớm nhất được biết tới ở kinh đô Thăng Long thê ký XI - XIV là ty Bình Bạc được thiết lập vào năm 1230. Những người đứng đầu cơ quan quản lý hành chính này đều là những vị quan thanh liêm, có kinh nghiệm quản lý ở nhiều địa phương trong cả nước. Mặt băng quy hoạch của Thăng Long thời Lý - Trần được tổ chức khá chặt chẽ với hai khu vực chính: khu hành chính - quan liêu và khu kinh tế - dản gian. Tuy nhiên các khu vực này không hoàn toàn tách ròi mà liên kết gắn bó với nhau. Thành Tháng Long thời Lý - Trần là sự thê hiện đây đủ tính thích ứng, khả năng tận dụng tôi đa các điều kiện tự nhiên, hài hoà với tự nhiên và môi trường trong quy hoạch và xây dựng của người Việt. Song nhìn một cách tổng thẻ; Thang Long the kỷ XI - xrv mới ở thời kỳ đầu của quá trình đô thị hoá với đậm đặc các dấu ấn tự nhien. Tât cả nhừng điều đó tạo nên một Thăng Long hoang sơ, tự nhiên trong buổi đầu trở thành kinh đô của nước Đại Việt.