Tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội

Quan điểm "Tăng trưởng kinh tế gắn liền với bảo đảm tiến bộ và công bằng xã hội ngay trong từng bước phát triển" [1] nêu trong Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng là một định hướng đúng đắn bảo đảm cho sự phát triển nhanh và bền vững của Việt Nam. Nhiều nhà nghiên cứu đ...

Full description

Saved in:
Bibliographic Details
Main Authors: Bùi, Đại Dũng, Phạm, Thu Phương
Format: Article
Language:Vietnamese
Published: Đại học Quốc gia Hà Nội 2012
Subjects:
Online Access:http://repository.vnu.edu.vn/handle/11126/679
Tags: Add Tag
No Tags, Be the first to tag this record!
Institution: Vietnam National University, Hanoi
Language: Vietnamese
Description
Summary:Quan điểm "Tăng trưởng kinh tế gắn liền với bảo đảm tiến bộ và công bằng xã hội ngay trong từng bước phát triển" [1] nêu trong Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng là một định hướng đúng đắn bảo đảm cho sự phát triển nhanh và bền vững của Việt Nam. Nhiều nhà nghiên cứu đã có bài viết phân tích về nội dung chính trị, triết học, kinh tế - xã hội của định hướng này. Để góp phần làm rõ khái niệm “công bằng xã hội” trong bối cảnh phát triển bền vững, bài viết cung cấp một số minh chứng định lượng về quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội, với một số nhận định: (i) Công bằng xã hội phải bảo đảm khuyến khích tối đa khả năng đóng góp và hạn chế tối thiểu khả năng gây hại của mỗi cá nhân đối với xã hội; (ii) Việc cung cấp các dịch vụ y tế, giáo dục cho nhóm nghèo mang ý nghĩa kinh tế quan trọng (không đơn thuần mang tính đạo đức). Đó là chi phí cần thiết và hiệu quả nhằm bảo đảm mức toàn dụng lao động xã hội đồng thời hạn chế những tổn hại cho xã hội trong tương lai; (iii) Nhóm giàu cần được khuyến khích làm giàu chính đáng với tư cách là nhóm đầu tàu thúc đẩy xã hội phát triển đi đôi với việc ngăn ngừa hành vi làm giàu bất chính, trong đó có hành vi trục lợi từ ngoại ứng tiêu cực.