Về việc ký kết hiệp định hợp tác nghề cá ở vịnh Bắc Bộ giữa Việt Nam và Trung Quốc

Với sự ra đời của Công ước Luật biển 1982, các quốc gia ven biển được phép mở rộng vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của mình. Điều này khiến cho Việt Nam và Trung Quốc trong vịnh Bắc Bộ tồn tại vùng biển chồng lấn. Vì vậy, cùng với việc ký kết hiệp định phân định ranh giới biển, hai bên cũng đ...

Full description

Saved in:
Bibliographic Details
Main Author: Nguyễn, Bá Diến
Format: Article
Language:Vietnamese
Published: H. : ĐHQGHN 2012
Subjects:
Online Access:http://repository.vnu.edu.vn/handle/11126/687
Tags: Add Tag
No Tags, Be the first to tag this record!
Institution: Vietnam National University, Hanoi
Language: Vietnamese
Description
Summary:Với sự ra đời của Công ước Luật biển 1982, các quốc gia ven biển được phép mở rộng vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của mình. Điều này khiến cho Việt Nam và Trung Quốc trong vịnh Bắc Bộ tồn tại vùng biển chồng lấn. Vì vậy, cùng với việc ký kết hiệp định phân định ranh giới biển, hai bên cũng đã ký Hiệp định hợp tác nghề cá vào ngày 25/12/2000. Vùng biển Việt Nam còn nhiều khu vực có triển vọng khai thác chung, đặc biệt là khai thác chung nghề cá. Đứng trước triển vọng hợp tác đó, đòi hỏi Việt Nam cần có sự chuẩn bị chu đáo cả về chính sách luật pháp và thực tiễn. Trong bài viết này, thông qua việc đánh giá tổng quan tình hình đàm phán, ký kết, thực thi Hiệp định hợp tác nghề cá giữa Việt Nam - Trung Quốc, tác giả mong muốn rút ra một số bài học kinh nghiệm để Việt Nam vừa có vị thế chủ động trong quá trình đàm phán, ký kết, thực thi các Hiệp định hợp tác nghề cá trong tương lai, vừa bảo vệ được chủ quyền và quyền tài phán quốc gia trên biển.