Thử xác định đối tượng cho chính sách kích cầu ở Việt Nam - cách tiếp cận phân tích bảng cân đối liên ngành liên vùng

Nghiên cứu này sử dụng mô hình bảng cân đối liên ngành liên vùng (27 ngành và 8 vùng) nhằm ước lượng hiệu ứng lan toả của các đối tượng kinh tế khác nhau khi tiếp nhận gói kích cầu. Kết quả tính toán cho thấy xét theo khía cạnh thành phần của tổng cầu, hiệu ứng lan toả biến đổi theo thời gian. Trước...

Full description

Saved in:
Bibliographic Details
Main Authors: Nguyễn, Đức Thành, Bùi, Trinh
Format: Article
Language:Vietnamese
Published: H. :$bĐHQGHN 2012
Subjects:
Online Access:http://repository.vnu.edu.vn/handle/11126/689
Tags: Add Tag
No Tags, Be the first to tag this record!
Institution: Vietnam National University, Hanoi
Language: Vietnamese
id oai:112.137.131.14:11126-689
record_format dspace
spelling oai:112.137.131.14:11126-6892018-12-14T08:46:32Z Thử xác định đối tượng cho chính sách kích cầu ở Việt Nam - cách tiếp cận phân tích bảng cân đối liên ngành liên vùng An attempt to identify targets for the fiscal stimulus packages in Vietnam - An interregional input - output table analysis Nguyễn, Đức Thành Bùi, Trinh Thị trường Tài chính Chính sách kích cầu Đối tượng thụ hưởng Việt Nam Nghiên cứu này sử dụng mô hình bảng cân đối liên ngành liên vùng (27 ngành và 8 vùng) nhằm ước lượng hiệu ứng lan toả của các đối tượng kinh tế khác nhau khi tiếp nhận gói kích cầu. Kết quả tính toán cho thấy xét theo khía cạnh thành phần của tổng cầu, hiệu ứng lan toả biến đổi theo thời gian. Trước đây, đầu tư là đối tượng đem lại hiệu ứng lan toả lớn, nhưng nó đã liên tục giảm. Gần đây, tiêu dùng đang dần vươn lên trở thành yếu tố có hiệu ứng lan toả lớn nhất, trong đó tiêu dùng nông thôn lại có hiệu ứng lan toả mạnh hơn tương đối so với tiêu dùng thành thị. Xét về vùng, thì trong 8 vùng lớn của cả nước, kích thích vào khu vực Đông Nam Bộ và Đông Bắc Bộ sẽ đem lại hiệu quả nhiều hơn. Xét trong các ngành sản xuất và dịch vụ của nền kinh tế, ngành chế biến lương thực thực phẩm có chỉ số lan toả lớn nhất, tiếp đó là ngành công nghiệp chế biến hàng hoá tiêu dùng và công nghiệp chế biến nguyên vật liệu phục vụ sản xuất có cả chỉ số lan toả và độ nhậy cao hơn mức bình quân chung của cả nước. Như vậy, đây dường như là 3 ngành nên được chú trọng kích thích hơn cả, nếu mục tiêu là thúc đẩy tăng trưởng tế. 2012-12-11T02:57:37Z 2015-08-29T02:26:32Z 2012-12-11T02:57:37Z 2015-08-29T02:26:32Z 2009 Article Nguyen, D. T., Bùi, T. (2009). Thử xác định đối tượng cho chính sách kích cầu ở Việt Nam - cách tiếp cận phân tích bảng cân đối liên ngành liên vùng. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế và Kinh doanh 25 (2009), tr. 113-121 http://repository.vnu.edu.vn/handle/11126/689 vi Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế và Kinh doanh application/pdf H. :$bĐHQGHN
institution Vietnam National University, Hanoi
building VNU Library & Information Center
country Vietnam
collection VNU Digital Repository
language Vietnamese
topic Thị trường Tài chính
Chính sách kích cầu
Đối tượng thụ hưởng
Việt Nam
spellingShingle Thị trường Tài chính
Chính sách kích cầu
Đối tượng thụ hưởng
Việt Nam
Nguyễn, Đức Thành
Bùi, Trinh
Thử xác định đối tượng cho chính sách kích cầu ở Việt Nam - cách tiếp cận phân tích bảng cân đối liên ngành liên vùng
description Nghiên cứu này sử dụng mô hình bảng cân đối liên ngành liên vùng (27 ngành và 8 vùng) nhằm ước lượng hiệu ứng lan toả của các đối tượng kinh tế khác nhau khi tiếp nhận gói kích cầu. Kết quả tính toán cho thấy xét theo khía cạnh thành phần của tổng cầu, hiệu ứng lan toả biến đổi theo thời gian. Trước đây, đầu tư là đối tượng đem lại hiệu ứng lan toả lớn, nhưng nó đã liên tục giảm. Gần đây, tiêu dùng đang dần vươn lên trở thành yếu tố có hiệu ứng lan toả lớn nhất, trong đó tiêu dùng nông thôn lại có hiệu ứng lan toả mạnh hơn tương đối so với tiêu dùng thành thị. Xét về vùng, thì trong 8 vùng lớn của cả nước, kích thích vào khu vực Đông Nam Bộ và Đông Bắc Bộ sẽ đem lại hiệu quả nhiều hơn. Xét trong các ngành sản xuất và dịch vụ của nền kinh tế, ngành chế biến lương thực thực phẩm có chỉ số lan toả lớn nhất, tiếp đó là ngành công nghiệp chế biến hàng hoá tiêu dùng và công nghiệp chế biến nguyên vật liệu phục vụ sản xuất có cả chỉ số lan toả và độ nhậy cao hơn mức bình quân chung của cả nước. Như vậy, đây dường như là 3 ngành nên được chú trọng kích thích hơn cả, nếu mục tiêu là thúc đẩy tăng trưởng tế.
format Article
author Nguyễn, Đức Thành
Bùi, Trinh
author_facet Nguyễn, Đức Thành
Bùi, Trinh
author_sort Nguyễn, Đức Thành
title Thử xác định đối tượng cho chính sách kích cầu ở Việt Nam - cách tiếp cận phân tích bảng cân đối liên ngành liên vùng
title_short Thử xác định đối tượng cho chính sách kích cầu ở Việt Nam - cách tiếp cận phân tích bảng cân đối liên ngành liên vùng
title_full Thử xác định đối tượng cho chính sách kích cầu ở Việt Nam - cách tiếp cận phân tích bảng cân đối liên ngành liên vùng
title_fullStr Thử xác định đối tượng cho chính sách kích cầu ở Việt Nam - cách tiếp cận phân tích bảng cân đối liên ngành liên vùng
title_full_unstemmed Thử xác định đối tượng cho chính sách kích cầu ở Việt Nam - cách tiếp cận phân tích bảng cân đối liên ngành liên vùng
title_sort thử xác định đối tượng cho chính sách kích cầu ở việt nam - cách tiếp cận phân tích bảng cân đối liên ngành liên vùng
publisher H. :$bĐHQGHN
publishDate 2012
url http://repository.vnu.edu.vn/handle/11126/689
_version_ 1680965513894690816