Học thuyết Keynes và những vấn đề kích cầu nhằm chống suy giảm kinh tế ở nước ta

Học thuyết Keynes được trình bày trong cuốn sách: lý thuyết chung về việc làm, lãi suất và tiền tệ. Trong đó, ông phê phán quan điểm của trường phái cổ điển về kinh tế thị trường tự điều tiết, theo đó, không có khủng hoảng và thất nghiệp, nhưng trên thực tế khủng hoảng và thất nghiệp luôn thường trự...

Full description

Saved in:
Bibliographic Details
Main Author: Đinh, Văn Thông
Format: Article
Language:Vietnamese
Published: H. :$bĐHQGHN 2012
Subjects:
Online Access:http://repository.vnu.edu.vn/handle/11126/714
Tags: Add Tag
No Tags, Be the first to tag this record!
Institution: Vietnam National University, Hanoi
Language: Vietnamese
Description
Summary:Học thuyết Keynes được trình bày trong cuốn sách: lý thuyết chung về việc làm, lãi suất và tiền tệ. Trong đó, ông phê phán quan điểm của trường phái cổ điển về kinh tế thị trường tự điều tiết, theo đó, không có khủng hoảng và thất nghiệp, nhưng trên thực tế khủng hoảng và thất nghiệp luôn thường trực. Theo Keynes, sở dĩ có khủng hoảng và thất nghiệp là do thiếu sự can thiệp của Nhà nước vào nền kinh tế. Học thuyết Keynes nhấn mạnh tới tổng cầu của nền kinh tế vì ông cho rằng sự giảm sút của tổng cầu là nguyên nhân dẫn tới khủng hoảng. Vì vậy, cần phải nâng cao tổng cầu để kích thích kinh tế. Các công cụ kinh tế chủ yếu để điều tiết nhằm nâng cao tổng cầu là chính sách khuyến khích đầu tư, công cụ tài chính và chính sách tài khoá, công cụ tiền tệ và chính sách tiền tệ. Tuy nhiên, sự can thiệp thái quá từ phía Nhà nước cũng có thể gây ra những tác động tiêu cực, ví dụ như gánh nợ tài chính, tình trạng lạm phát… với những tác động tiêu cực đến nền kinh tế. Đó là những cảnh báo về mặt tiêu cực của việc áp dụng học thuyết Keynes. Việt Nam đang phát triển nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa và hoàn toàn có thể vận dụng tư tưởng của Keynes để điều tiết nền kinh tế thông qua các công cụ và chính sách kinh tế vĩ mô. Hiện nay, khủng hoảng tài chính đang tác động toàn cầu và Việt Nam cũng không phải là một ngoại lệ. Để chống suy giảm kinh tế, Việt Nam cần tập trung vào những giải pháp cấp bách nhằm nâng cao tổng cầu, đó là những giải pháp về kích cầu tiêu dùng và kích cầu đầu tư.Bài viết làm rõ thực trạng mối quan hệ giữa nhà trường và xã hội, giữa nhà đào tạo và nhà sử dụng trong đào tạo đại học ở nước ta hiện nay. Trên cơ sở phân tích nguyên nhân chủ quan, khách quan của sự lỏng lẻo và chưa gắn chặt của các mối quan hệ này, tác giả đã đề xuất một số giải pháp nhằm góp phần làm cho sản phẩm đào tạo của các trường đại học đáp ứng được nhu cầu của thị trường lao động cả về số lượng, chất lượng và cơ cấu. Bài viết cũng nhấn mạnh rằng nguyên nhân của thực trạng chưa gắn kết giữa nhà đào tạo với nhà sử dụng giữa nhà trường với xã hội không thể chỉ nhìn từ phía nhà trường mà còn, thậm chí quan trọng hơn phải nhìn từ phía các nhà sử dụng, từ phía xã hội.