Khủng hoảng cho vay thế chấp dưới chuẩn ở Mỹ: Bài học và một số kiến nghị

Hầu như không có bất kỳ dấu hiệu cảnh báo nào, khủng hoảng cho vay thế chấp dưới chuẩn ở Mỹ đã bất ngờ nổ ra vào giữa năm 2007. Cuộc khủng hoảng này có tác động mạnh đến cả hệ thống tài chính lẫn nền kinh tế thực. Các cơ quan điều tiết tài chính của Mỹ, từ Cục Dự trữ Liên bang (FED), Ủy ban Chứng kh...

Full description

Saved in:
Bibliographic Details
Main Author: Phạm, Toàn Thiện
Format: Article
Language:Vietnamese
Published: H. : ĐHQGHN 2012
Subjects:
Online Access:http://repository.vnu.edu.vn/handle/11126/808
Tags: Add Tag
No Tags, Be the first to tag this record!
Institution: Vietnam National University, Hanoi
Language: Vietnamese
id oai:112.137.131.14:11126-808
record_format dspace
spelling oai:112.137.131.14:11126-8082018-12-13T04:24:52Z Khủng hoảng cho vay thế chấp dưới chuẩn ở Mỹ: Bài học và một số kiến nghị The US Sub Prime Mortgage Turmoil: Lessons from the Crisis Recommendations for Changes Phạm, Toàn Thiện Vay thế chấp Khủng hoảng Bài học Kiến nghị Mỹ Hầu như không có bất kỳ dấu hiệu cảnh báo nào, khủng hoảng cho vay thế chấp dưới chuẩn ở Mỹ đã bất ngờ nổ ra vào giữa năm 2007. Cuộc khủng hoảng này có tác động mạnh đến cả hệ thống tài chính lẫn nền kinh tế thực. Các cơ quan điều tiết tài chính của Mỹ, từ Cục Dự trữ Liên bang (FED), Ủy ban Chứng khoán (SEC) cho tới Bộ Tài chính đều đã phải vào cuộc nhằm giải quyết khủng hoảng. Nguồn gốc ban đầu của cuộc khủng hoảng tồi tệ này là sự chứng khoán hoá các khoản cho vay mua nhà không đủ tiêu chuẩn. Thứ nhất, cơ chế cho vay đã bị đơn giản hoá, dựa hoàn toàn vào những đánh giá của các công ty đánh giá mức độ tín nhiệm, dẫn đến nhiều khoản vay không đủ chuẩn. Thứ hai, cơ chế chứng khoán hoá đã đánh đồng các khoản vay đủ chuẩn và không đủ chuẩn, gây ra cả bong bóng nhà đất lẫn chứng khoán. Kiến nghị của bài viết này là cần xem xét lại chức năng của chứng khoán hoá với tư cách là một công cụ tài chính, tránh việc đầu tư chủ yếu dựa vào đánh giá của các tổ chức đánh giá mức độ tín nhiệm, tìm ra phương thức định giá tài sản trong điều kiện thiếu thanh khoản, tăng tính minh bạch về rủi ro ngân hàng và suy ngẫm về mô hình kinh doanh mới. Bài viết sử dụng khủng hoảng cho vay thế chấp dưới chuẩn trong hệ thống tài chính toàn cầu như một ví dụ về tầm quan trọng của quản trị rủi ro trong các tổ chức tài chính. Cũng như Oxy, quản trị rủi ro chỉ được quan tâm khi thiếu nó. Thông thường, khi quản trị rủi ro hoạt động, chúng ta xem nhẹ nó, song khi nó ngừng hoạt động thì hệ thống “chuyển động” chậm lại và dừng hẳn... 2012-12-12T02:28:20Z 2015-08-29T02:21:05Z 2012-12-12T02:28:20Z 2015-08-29T02:21:05Z 2008 Article Phạm, T. T. (2008). Khủng hoảng cho vay thế chấp dưới chuẩn ở Mỹ: Bài học và một số kiến nghị. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế và Kinh doanh 24 (2008), tr. 1-17 http://repository.vnu.edu.vn/handle/11126/808 vi Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế và Kinh doanh application/pdf H. : ĐHQGHN
institution Vietnam National University, Hanoi
building VNU Library & Information Center
country Vietnam
collection VNU Digital Repository
language Vietnamese
topic Vay thế chấp
Khủng hoảng
Bài học
Kiến nghị
Mỹ
spellingShingle Vay thế chấp
Khủng hoảng
Bài học
Kiến nghị
Mỹ
Phạm, Toàn Thiện
Khủng hoảng cho vay thế chấp dưới chuẩn ở Mỹ: Bài học và một số kiến nghị
description Hầu như không có bất kỳ dấu hiệu cảnh báo nào, khủng hoảng cho vay thế chấp dưới chuẩn ở Mỹ đã bất ngờ nổ ra vào giữa năm 2007. Cuộc khủng hoảng này có tác động mạnh đến cả hệ thống tài chính lẫn nền kinh tế thực. Các cơ quan điều tiết tài chính của Mỹ, từ Cục Dự trữ Liên bang (FED), Ủy ban Chứng khoán (SEC) cho tới Bộ Tài chính đều đã phải vào cuộc nhằm giải quyết khủng hoảng. Nguồn gốc ban đầu của cuộc khủng hoảng tồi tệ này là sự chứng khoán hoá các khoản cho vay mua nhà không đủ tiêu chuẩn. Thứ nhất, cơ chế cho vay đã bị đơn giản hoá, dựa hoàn toàn vào những đánh giá của các công ty đánh giá mức độ tín nhiệm, dẫn đến nhiều khoản vay không đủ chuẩn. Thứ hai, cơ chế chứng khoán hoá đã đánh đồng các khoản vay đủ chuẩn và không đủ chuẩn, gây ra cả bong bóng nhà đất lẫn chứng khoán. Kiến nghị của bài viết này là cần xem xét lại chức năng của chứng khoán hoá với tư cách là một công cụ tài chính, tránh việc đầu tư chủ yếu dựa vào đánh giá của các tổ chức đánh giá mức độ tín nhiệm, tìm ra phương thức định giá tài sản trong điều kiện thiếu thanh khoản, tăng tính minh bạch về rủi ro ngân hàng và suy ngẫm về mô hình kinh doanh mới. Bài viết sử dụng khủng hoảng cho vay thế chấp dưới chuẩn trong hệ thống tài chính toàn cầu như một ví dụ về tầm quan trọng của quản trị rủi ro trong các tổ chức tài chính. Cũng như Oxy, quản trị rủi ro chỉ được quan tâm khi thiếu nó. Thông thường, khi quản trị rủi ro hoạt động, chúng ta xem nhẹ nó, song khi nó ngừng hoạt động thì hệ thống “chuyển động” chậm lại và dừng hẳn...
format Article
author Phạm, Toàn Thiện
author_facet Phạm, Toàn Thiện
author_sort Phạm, Toàn Thiện
title Khủng hoảng cho vay thế chấp dưới chuẩn ở Mỹ: Bài học và một số kiến nghị
title_short Khủng hoảng cho vay thế chấp dưới chuẩn ở Mỹ: Bài học và một số kiến nghị
title_full Khủng hoảng cho vay thế chấp dưới chuẩn ở Mỹ: Bài học và một số kiến nghị
title_fullStr Khủng hoảng cho vay thế chấp dưới chuẩn ở Mỹ: Bài học và một số kiến nghị
title_full_unstemmed Khủng hoảng cho vay thế chấp dưới chuẩn ở Mỹ: Bài học và một số kiến nghị
title_sort khủng hoảng cho vay thế chấp dưới chuẩn ở mỹ: bài học và một số kiến nghị
publisher H. : ĐHQGHN
publishDate 2012
url http://repository.vnu.edu.vn/handle/11126/808
_version_ 1680968131719200768