Thực trạng quản lý khu bảo tồn thiên nhiên tại Việt Nam
Các khu bảo tồn đóng vai trò rất quan trọng trong việc duy trì, bảo tồn nguồn tài nguyên đa dạng sinh vật quan trọng của Việt Nam. Nhận thức được vai trò, giá trị của đa dạng sinh học (ĐDSH) cũng như ý nghĩa của khu bảo tồn (KBT), Chính phủ Việt Nam đã ban hành nhiều chủ trương, chính sách pháp l...
Saved in:
Main Authors: | , , |
---|---|
Format: | Article |
Published: |
Đại học Quốc gia Hà Nội
2016
|
Subjects: | |
Online Access: | http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/10033 |
Tags: |
Add Tag
No Tags, Be the first to tag this record!
|
Institution: | Vietnam National University, Hanoi |
id |
oai:112.137.131.14:VNU_123-10033 |
---|---|
record_format |
dspace |
spelling |
oai:112.137.131.14:VNU_123-100332017-04-05T14:03:27Z Thực trạng quản lý khu bảo tồn thiên nhiên tại Việt Nam Hoàng Thị Thanh Nhàn Trần Kim Tĩnh Phạm Việt Hùng Bảo tồn thiên nhiên Các khu bảo tồn đóng vai trò rất quan trọng trong việc duy trì, bảo tồn nguồn tài nguyên đa dạng sinh vật quan trọng của Việt Nam. Nhận thức được vai trò, giá trị của đa dạng sinh học (ĐDSH) cũng như ý nghĩa của khu bảo tồn (KBT), Chính phủ Việt Nam đã ban hành nhiều chủ trương, chính sách pháp luật và nhiều hành động ưu tiên về quy hoạch, thành lập và quản lý KBT. Với sự nỗ lực của Chính phủ và toàn dân, Việt Nam đã đạt được nhiều kết quả trong quản lý KBT thông qua quy hoạch và thiết lập được hệ thống 164 KBT rừng đặc dụng, 16 KBT biển, 45 vùng nước nội địa và nhiều vùng đất ngập nước quan trọng khác, góp phần quan trọng trong công tác bảo tồn ĐDSH của đất nước. Tuy nhiên, áp lực của phát triển kinh tế-xã hội và sự gia tăng dân số, cùng với những khó khăn về nguồn lực (nguồn nhân lực, tài chính, kỹ thuật), kèm theo cơ chế chính sách quản lý chưa đồng bộ, khiến cho công tác quản lý KBT và ĐDSH đang đối mặt với nhiều thách thức, dẫn tới ảnh hưởng nhất định đến hiệu quả bảo tồn ĐDSH của Việt Nam. Việc đề xuất các giải pháp mang tính chiến lược và trước mắt để đảm bảo đẩy mạnh và tăng cường được hiệu quả quản lý KBT của Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa và biến đổi khí hậu là rất cần thiết, nhằm góp phần thành công trong công cuộc bảo tồn và phát triển bền vững ĐDSH Việt Nam. 2016-05-18T02:04:33Z 2016-05-18T02:04:33Z 2015 Article Hoàng Văn Thắng (Chủ biên), Võ Thanh Giang, Trương Quang Học, Võ Thanh Sơn, Lê Hương Giang, Vũ Ngọc Tú, Nguyễn Thị Kim Cúc, Lê Thị Vân Huệ, Nguyễn Mạnh Hà và Nghiêm Thị Phương Tuyến, 2015. Tuyển tập báo cáo khoa học Hội thảo khoa học quốc gia “Tài nguyên thiên nhiên và tăng trưởng xanh”. Hà Nội, 22/11/2013. Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên và Môi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội: 413 trang. http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/10033 application/pdf Đại học Quốc gia Hà Nội |
institution |
Vietnam National University, Hanoi |
building |
VNU Library & Information Center |
country |
Vietnam |
collection |
VNU Digital Repository |
topic |
Bảo tồn thiên nhiên |
spellingShingle |
Bảo tồn thiên nhiên Hoàng Thị Thanh Nhàn Trần Kim Tĩnh Phạm Việt Hùng Thực trạng quản lý khu bảo tồn thiên nhiên tại Việt Nam |
description |
Các khu bảo tồn đóng vai trò rất quan trọng trong việc duy trì, bảo tồn nguồn tài nguyên
đa dạng sinh vật quan trọng của Việt Nam. Nhận thức được vai trò, giá trị của đa dạng
sinh học (ĐDSH) cũng như ý nghĩa của khu bảo tồn (KBT), Chính phủ Việt Nam đã ban
hành nhiều chủ trương, chính sách pháp luật và nhiều hành động ưu tiên về quy hoạch,
thành lập và quản lý KBT. Với sự nỗ lực của Chính phủ và toàn dân, Việt Nam đã đạt được
nhiều kết quả trong quản lý KBT thông qua quy hoạch và thiết lập được hệ thống 164 KBT
rừng đặc dụng, 16 KBT biển, 45 vùng nước nội địa và nhiều vùng đất ngập nước quan
trọng khác, góp phần quan trọng trong công tác bảo tồn ĐDSH của đất nước. Tuy nhiên,
áp lực của phát triển kinh tế-xã hội và sự gia tăng dân số, cùng với những khó khăn về
nguồn lực (nguồn nhân lực, tài chính, kỹ thuật), kèm theo cơ chế chính sách quản lý chưa
đồng bộ, khiến cho công tác quản lý KBT và ĐDSH đang đối mặt với nhiều thách thức,
dẫn tới ảnh hưởng nhất định đến hiệu quả bảo tồn ĐDSH của Việt Nam. Việc đề xuất các
giải pháp mang tính chiến lược và trước mắt để đảm bảo đẩy mạnh và tăng cường được
hiệu quả quản lý KBT của Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa và biến đổi khí hậu là rất
cần thiết, nhằm góp phần thành công trong công cuộc bảo tồn và phát triển bền vững
ĐDSH Việt Nam. |
format |
Article |
author |
Hoàng Thị Thanh Nhàn Trần Kim Tĩnh Phạm Việt Hùng |
author_facet |
Hoàng Thị Thanh Nhàn Trần Kim Tĩnh Phạm Việt Hùng |
author_sort |
Hoàng Thị Thanh Nhàn |
title |
Thực trạng quản lý khu bảo tồn thiên nhiên tại Việt Nam |
title_short |
Thực trạng quản lý khu bảo tồn thiên nhiên tại Việt Nam |
title_full |
Thực trạng quản lý khu bảo tồn thiên nhiên tại Việt Nam |
title_fullStr |
Thực trạng quản lý khu bảo tồn thiên nhiên tại Việt Nam |
title_full_unstemmed |
Thực trạng quản lý khu bảo tồn thiên nhiên tại Việt Nam |
title_sort |
thực trạng quản lý khu bảo tồn thiên nhiên tại việt nam |
publisher |
Đại học Quốc gia Hà Nội |
publishDate |
2016 |
url |
http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/10033 |
_version_ |
1680964829763862528 |