Chăm sóc phụ nữ mang thai, sinh đẻ của người dân tộc thiểu số và một số rào cản về tiếp cận dịch vụ y tế tại Gia Lai

Mặc dù nước ta đã có nhiều thành công về cải thiện sức khỏe phụ nữ trong thời gian mang thai và sinh đẻ nhưng nhiều phụ nữ dân tộc ở các vùng sâu, xa vẫn khó tiếp cận với các dịch vụ này. Các tập tục còn ảnh hưởng nặng nề đến sức khỏe bà mẹ tuổi sinh đẻ. Vì vậy, nghiên cứu này được tiến hành với mục...

Full description

Saved in:
Bibliographic Details
Main Authors: Trần, Thị Điệp, Đinh, Thị Phương Hòa, Trần, Khánh Long, Trần, Hữu Bích
Other Authors: Hội nghị khoa học – công nghệ tuổi trẻ các trường đại học, cao đẳng Y – dược Việt Nam lần thứ XVIII, 2016
Format: Conference or Workshop Item
Language:Vietnamese
Published: 2020
Subjects:
Online Access:http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/100385
Tags: Add Tag
No Tags, Be the first to tag this record!
Institution: Vietnam National University, Hanoi
Language: Vietnamese
Description
Summary:Mặc dù nước ta đã có nhiều thành công về cải thiện sức khỏe phụ nữ trong thời gian mang thai và sinh đẻ nhưng nhiều phụ nữ dân tộc ở các vùng sâu, xa vẫn khó tiếp cận với các dịch vụ này. Các tập tục còn ảnh hưởng nặng nề đến sức khỏe bà mẹ tuổi sinh đẻ. Vì vậy, nghiên cứu này được tiến hành với mục tiêu: Mô tả thực trạng và rào cản về chăm sóc sức khỏe bà mẹ mang thai và sinh đẻ ở người Bana và J’rai tỉnh Gia Lai: Sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính, thu thập số liệu từ 12 cuộc phỏng vấn sâu và 12 cuộc thảo luận nhóm bà mẹ có con dưới 5 tuổi. Kểt quả và bàn luận: Phụ nữ người dân tộc hiểu biết về lợi ích của khám thai và sử dụng dịch vụ chăm sóc trong thời gian mang thai rất hạn chế. Đẻ tại nhà còn phổ biến. Các bà mẹ sau sinh thường ăn kiêng kéo dài; đi làm nương/rẫy sớm vì vậy thường mệt mỏi và không đủ sữa cho con bú.