ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP SỬ DỤNG HIỆU QUẢ ĐẤT CANH TÁC LÚA VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG ĐỂ THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ HƯỚNG TỚI TĂNG TRƯỞNG XANH

Tăng trưởng xanh được hiểu là một mô hình tăng trưởng giúp biến những hạn chế về nguồn lực và ảnh hưởng của thảm họa thiên nhiên thành những cơ hội kinh tế, giúp nâng cao tăng trưởng và giảm tác động xấu tới môi trường, thông qua sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên và tăng đầu tư vào vốn tự nhiên....

Full description

Saved in:
Bibliographic Details
Main Authors: Hà Văn Định, Hoàng Văn Thắng, Ngô Ngọc Dung, Nguyễn Hoàng Đan
Format: Article
Published: Đại học Quốc gia Hà Nội 2016
Subjects:
Online Access:http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/10056
Tags: Add Tag
No Tags, Be the first to tag this record!
Institution: Vietnam National University, Hanoi
Description
Summary:Tăng trưởng xanh được hiểu là một mô hình tăng trưởng giúp biến những hạn chế về nguồn lực và ảnh hưởng của thảm họa thiên nhiên thành những cơ hội kinh tế, giúp nâng cao tăng trưởng và giảm tác động xấu tới môi trường, thông qua sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên và tăng đầu tư vào vốn tự nhiên. Biến đổi khí hậu (BĐKH) được xem như là một thách thức lớn đối với tăng trưởng kinh tế (tăng trưởng xanh) và phát triển bền vững tại Việt Nam. Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là vựa lúa lớn nhất Việt Nam, chiếm hơn 50% tổng sản lượng lúa cả nước và 90% lượng xuất khẩu gạo của cả nước. ĐBSCL được dự báo sẽ là nơi chịu ảnh hưởng mạnh mẽ nhất do BĐKH ở Việt Nam, các nhân tố được dự báo sẽ tác động mạnh đến đất lúa của vùng là: nước biển dâng, xâm nhập mặn và ngập lụt nước ngọt. Trên cơ sở tác động của từng yếu tố BĐKH, những giải pháp được đưa ra, nhằm sử dụng hiệu quả đất lúa thích nghi với BĐKH và hướng tới tăng trưởng xanh là: sử dụng các giống lúa thích hợp, giải pháp về chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên đất lúa, giải pháp chuyển đổi cơ cấu mùa vụ, luân canh đất canh tác lúa theo từng tiểu vùng sinh thái và sử dụng phân bón thích hợp.