TIẾP CẬN KINH TẾ XANH TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI VÀ TĂNG TRƯỞNG XANH TRONG QUY HOẠCH VÙNG NÔNG NGHIỆP CHÈ AN TOÀN Ở TỈNH THÁI NGUYÊN ĐẾN NĂM 2020

Tăng trưởng xanh là một nội dung quan trọng của phát triển bền vững, đảm bảo phát triển kinh tế nhanh, hiệu quả, bền vững và góp phần quan trọng thực hiện Chiến lược quốc gia về Biến đổi khí hậu. Phát triển “kinh tế xanh”, “tăng trưởng xanh”, tiến tới nền kinh tế cacbon thấp, làm giàu vốn tự nhiê...

Full description

Saved in:
Bibliographic Details
Main Authors: Nguyễn Hùng Cường, Lê Thái Bạt, Bùi Sĩ Nam, Nguyễn Ngọc Tân
Format: Article
Published: Đại học Quốc gia Hà Nội 2016
Subjects:
Online Access:http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/10111
Tags: Add Tag
No Tags, Be the first to tag this record!
Institution: Vietnam National University, Hanoi
Description
Summary:Tăng trưởng xanh là một nội dung quan trọng của phát triển bền vững, đảm bảo phát triển kinh tế nhanh, hiệu quả, bền vững và góp phần quan trọng thực hiện Chiến lược quốc gia về Biến đổi khí hậu. Phát triển “kinh tế xanh”, “tăng trưởng xanh”, tiến tới nền kinh tế cacbon thấp, làm giàu vốn tự nhiên trở thành xu hướng chủ đạo trong phát triển kinh tế bền vững. Giảm phát thải ở các khu công nghiệp, tích cực trồng rừng phủ xanh đất trống, đồi trọc, phát triển mạnh công nghiệp xanh, dịch vụ xanh, nông nghiệp sinh thái, nông nghiệp xanh và chè an toàn, góp phần giảm phát thải khí nhà kính, dần trở thành chỉ tiêu bắt buộc và quan trọng trong phát triển “kinh tế xanh” của tỉnh Thái Nguyên, từ đó góp phần xây dựng tỉnh Thái Nguyên trở thành một trong những trung tâm kinh tế mạnh (về công nghiệp, thương mại và du lịch), văn hóa, giáo dục, y tế của vùng trung du và miền núi Bắc Bộ, có hệ thống kết cấu hạ tầng hiện đại, đồng bộ, có nền văn hóa lành mạnh, đậm đà bản sắc dân tộc, quốc phòng an ninh vững mạnh và đời sống vật chất tinh thần của nhân dân không ngừng được nâng cao. Tăng trưởng xanh trong quy hoạch vùng nông nghiệp chè an toàn của tỉnh Thái Nguyên là một nhiệm vụ cấp bách của ngành nông nghiệp nói chung và ngành chè của tỉnh nói riêng. Việc áp dụng các quy trình sản xuất như VIETGAP, GAHP, GMP, HCCP trong quá trình sản xuất kinh doanh mặt hàng chè an toàn, sẽ đem lại hiệu quả kinh tế cao và bền vững, giảm thiểu ô nhiễm môi trường và sử dụng hiệu quả tài nguyên (tài nguyên đất).