Chính sách thúc đẩy kinh tế tuần hoàn: kinh nghiệm của Đức và bài học cho Việt Nam
Chương trình nghị sự 2030 của Liên họp quốc đưa ra các mục tiêu phát triển bền vừng (SDGs) trong đó nhấn mạnh đến việc phát triển các mô hình sản xuất và tiêu dùng bền vừng hơn điều đó tạo ra một động lực mạnh mẽ để các quốc gia chuyển từ mô hình kinh tế tuyến tính sang mô hình kinh tế tuần hoàn. Tr...
Saved in:
Main Authors: | , |
---|---|
Other Authors: | |
Format: | Conference or Workshop Item |
Language: | Vietnamese |
Published: |
NXb . Đại học Quốc gia Hà Nội
2021
|
Subjects: | |
Online Access: | http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/101736 |
Tags: |
Add Tag
No Tags, Be the first to tag this record!
|
Institution: | Vietnam National University, Hanoi |
Language: | Vietnamese |
Summary: | Chương trình nghị sự 2030 của Liên họp quốc đưa ra các mục tiêu phát triển bền vừng (SDGs) trong đó nhấn mạnh đến việc phát triển các mô hình sản xuất và tiêu dùng bền vừng hơn điều đó tạo ra một động lực mạnh mẽ để các quốc gia chuyển từ mô hình kinh tế tuyến tính sang mô hình kinh tế tuần hoàn. Trong mô hình kinh tế tuyến tính (lineạr economy) truyền thống, các nhà sản xuất chỉ quan tâm đến việc khai thác tài nguyên, sản xuất và vứt bỏ sau tiêu thụ. Điều này sẽ tạo ra một lượng phế thải khổng lồ. Kinh tế tuần hoàn với cốt lõi là kết nổi điểm cuối với điểm đầu của hệ thống kinh tế, giúp các vật liệu được thu hồi trở lại thành đầu vào cho hệ thống kinh tế. Mô hình này chú trọng tới việc quản lý và tái tạo tài nguyên theo một vòng khép kín nhằm tránh tạo ra phế thải và nâng cao hiệu quả của
quá trình sản xuất nhờ tiết kiệm tài nguyên, tiết kiệm chi phí cho doanh nghiệp, giảm thiều chất thải ra môi trường. Ngoài ra, kinh tế tuần hoàn phi phát thải sẽ tạo thêm công ăn việc làm cho thị trường lao động, nâng cao năng lực cạnh tranh của khu vực công - tư, tạo ra nhiều cơ hội kinh doanh mới có giá trị cao. |
---|