Danh hiệu thiên nhiên và môi trường Việt Nam: cơ hội và xếp hạng
Danh hiệu thiên nhiên và môi trường (TNMT) là danh hiệu cho một vùng địa lý về thiên nhiên và môi trường, được một tổ chức công nhận khi mà vùng đó đáp ứng đầy đủ các tiêu chí quy định của tổ chức đó. Nếu danh hiệu do tổ chức quốc tế công nhận thì đó là danh hiệu quốc tế, nếu là do tổ chức quốc g...
Saved in:
Main Authors: | , , , |
---|---|
Format: | Article |
Published: |
2016
|
Subjects: | |
Online Access: | http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/10222 |
Tags: |
Add Tag
No Tags, Be the first to tag this record!
|
Institution: | Vietnam National University, Hanoi |
id |
oai:112.137.131.14:VNU_123-10222 |
---|---|
record_format |
dspace |
spelling |
oai:112.137.131.14:VNU_123-102222018-08-07T02:19:24Z Danh hiệu thiên nhiên và môi trường Việt Nam: cơ hội và xếp hạng Dư, Văn Toán Lê, Xuân Tuấn Vũ, Thành Chơn Phạm, Bình Quyền Thiên nhiên, Môi trường Danh hiệu thiên nhiên và môi trường (TNMT) là danh hiệu cho một vùng địa lý về thiên nhiên và môi trường, được một tổ chức công nhận khi mà vùng đó đáp ứng đầy đủ các tiêu chí quy định của tổ chức đó. Nếu danh hiệu do tổ chức quốc tế công nhận thì đó là danh hiệu quốc tế, nếu là do tổ chức quốc gia công nhận thì đó là danh hiệu quốc gia. Hiện nay, đã có nhiều danh hiệu quốc tế và quốc gia về TNMT đã được công nhận tại Việt Nam. Các địa phương nhận được danh hiệu TNMT, đặc biệt danh hiệu quốc tế như Hạ Long, Cát Bà, Xuân Thủy, Cần Giờ, Phong Nha – Kẻ Bàng, đã có những tác động tích cực từ du lịch sinh thái, bảo vệ môi trường, góp phần cải thiện sinh kế cộng đồng địa phương. Rất nhiều nhà khoa học, cán bộ thuộc tổ chức và chương trình quốc tế về bảo vệ TNMT như IUCN, WWF, GEF, BirdLife, UNDP, UNEP, WB, IMF, EU, SIDA, DANIDA, JICA, PEMSEA, COBSEA… đều có các chương trình nghiên cứu, hành động hỗ trợ công tác bảo tồn thiên nhiên của Việt Nam (Dư Văn Toán, 2010; ICEM, 2003; IUCN-SIDA, 2008). Gần đây, có rất nhiều các cơ quan chính phủ và phi chính phủ cũng có nhiều hành động về công tác bảo tồn thiên nhiên. Chúng ta đã có các cơ sở pháp lý như Luật Bảo vệ môi trường, Luật Đa dạng sinh học, Luật Bảo vệ và phát triển rừng, Luật Tài nguyên nước, Luật Thủy sản và sắp tới là Luật Tài nguyên và môi trường biển, cùng nhiều chương trình mục tiêu quốc gia, quyết định của Chính phủ về đa dạng sinh học và bảo vệ môi trường. 2016-05-19T06:18:37Z 2016-05-19T06:18:37Z 2011 Article Dư, V. T., et al. (2011). Danh hiệu thiên nhiên và môi trường Việt Nam: cơ hội và xếp hạng. Đất ngập nước và biến đổi khí hậu, Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia, tr. 73 http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/10222 Đất ngập nước và biến đổi khí hậu, Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia application/pdf |
institution |
Vietnam National University, Hanoi |
building |
VNU Library & Information Center |
country |
Vietnam |
collection |
VNU Digital Repository |
topic |
Thiên nhiên, Môi trường |
spellingShingle |
Thiên nhiên, Môi trường Dư, Văn Toán Lê, Xuân Tuấn Vũ, Thành Chơn Phạm, Bình Quyền Danh hiệu thiên nhiên và môi trường Việt Nam: cơ hội và xếp hạng |
description |
Danh hiệu thiên nhiên và môi trường (TNMT) là danh hiệu cho một vùng địa lý về thiên
nhiên và môi trường, được một tổ chức công nhận khi mà vùng đó đáp ứng đầy đủ các tiêu
chí quy định của tổ chức đó. Nếu danh hiệu do tổ chức quốc tế công nhận thì đó là danh hiệu
quốc tế, nếu là do tổ chức quốc gia công nhận thì đó là danh hiệu quốc gia. Hiện nay, đã có
nhiều danh hiệu quốc tế và quốc gia về TNMT đã được công nhận tại Việt Nam. Các địa
phương nhận được danh hiệu TNMT, đặc biệt danh hiệu quốc tế như Hạ Long, Cát Bà, Xuân
Thủy, Cần Giờ, Phong Nha – Kẻ Bàng, đã có những tác động tích cực từ du lịch sinh thái,
bảo vệ môi trường, góp phần cải thiện sinh kế cộng đồng địa phương. Rất nhiều nhà khoa
học, cán bộ thuộc tổ chức và chương trình quốc tế về bảo vệ TNMT như IUCN, WWF, GEF,
BirdLife, UNDP, UNEP, WB, IMF, EU, SIDA, DANIDA, JICA, PEMSEA, COBSEA…
đều có các chương trình nghiên cứu, hành động hỗ trợ công tác bảo tồn thiên nhiên của Việt
Nam (Dư Văn Toán, 2010; ICEM, 2003; IUCN-SIDA, 2008). Gần đây, có rất nhiều các cơ
quan chính phủ và phi chính phủ cũng có nhiều hành động về công tác bảo tồn thiên nhiên.
Chúng ta đã có các cơ sở pháp lý như Luật Bảo vệ môi trường, Luật Đa dạng sinh học, Luật
Bảo vệ và phát triển rừng, Luật Tài nguyên nước, Luật Thủy sản và sắp tới là Luật Tài
nguyên và môi trường biển, cùng nhiều chương trình mục tiêu quốc gia, quyết định của
Chính phủ về đa dạng sinh học và bảo vệ môi trường. |
format |
Article |
author |
Dư, Văn Toán Lê, Xuân Tuấn Vũ, Thành Chơn Phạm, Bình Quyền |
author_facet |
Dư, Văn Toán Lê, Xuân Tuấn Vũ, Thành Chơn Phạm, Bình Quyền |
author_sort |
Dư, Văn Toán |
title |
Danh hiệu thiên nhiên và môi trường Việt Nam: cơ hội và xếp hạng |
title_short |
Danh hiệu thiên nhiên và môi trường Việt Nam: cơ hội và xếp hạng |
title_full |
Danh hiệu thiên nhiên và môi trường Việt Nam: cơ hội và xếp hạng |
title_fullStr |
Danh hiệu thiên nhiên và môi trường Việt Nam: cơ hội và xếp hạng |
title_full_unstemmed |
Danh hiệu thiên nhiên và môi trường Việt Nam: cơ hội và xếp hạng |
title_sort |
danh hiệu thiên nhiên và môi trường việt nam: cơ hội và xếp hạng |
publishDate |
2016 |
url |
http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/10222 |
_version_ |
1680965462219816960 |