ĐÁNH GIÁ ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ TRỮ LƯỢNG CACBON NHẰM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH REDD+ Ở VIỆT NAM

Với kết quả thảo luận thể hiện trong Công ước Khung của Liên Hợp Quốc về Biến đổi khí hậu (UNFCCC), đặc biệt ở Montreal trong thời gian Hội nghị các bên (COP) lần thứ 11 năm 2005, sau đó được đưa vào lộ trình Kế hoạch hành động Bali từ năm 2007 và các thỏa thuận tại các hội nghị các bên của UNFCC...

Full description

Saved in:
Bibliographic Details
Main Authors: Võ, Thanh Sơn, Hoàng, Việt Anh, Vũ, Tấn Phương, Lê, Viết Thanh
Format: Article
Published: NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT 2016
Subjects:
Online Access:http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/10270
Tags: Add Tag
No Tags, Be the first to tag this record!
Institution: Vietnam National University, Hanoi
Description
Summary:Với kết quả thảo luận thể hiện trong Công ước Khung của Liên Hợp Quốc về Biến đổi khí hậu (UNFCCC), đặc biệt ở Montreal trong thời gian Hội nghị các bên (COP) lần thứ 11 năm 2005, sau đó được đưa vào lộ trình Kế hoạch hành động Bali từ năm 2007 và các thỏa thuận tại các hội nghị các bên của UNFCCC ở Cancun năm 2010, một nguồn tài chính hoặc thị trường cacbon quốc tế cho Chương trình “Giảm phát thải do mất rừng và suy thoái rừng và bảo tồn đa dạng sinh học – REDD+” có khả năng được thực hiện. Điều này sẽ mang đến một cơ hội cho các quốc gia đang phát triển như Việt Nam nhận được sự chi trả từ các nước phát triển, thông qua thực hiện các hoạt động của Chương trình REDD+, bao gồm: (i) Giảm phát thải do mất rừng; (ii) Giảm phát thải do suy thoái rừng; (iii) Bảo tồn các bể chứa cacbon rừng; (iv) Quản lý rừng bền vững; và (v) Gia tăng lượng cacbon trong các bể chứa cacbon của rừng (Chương trình UN-REDD Việt Nam, 2011a).