Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh trong điều trị nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính ở trẻ em tại Bệnh viện đa khoa Trung ương Thái Nguyên năm 2012

Mục tiêu: Đánh giá tình hình sử dụng kháng sinh (KS) ở bệnh nhi nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính (NKHHCT) điều trị tại khoa Nhi Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên BVĐKTƯTN trong năm 2012. Đối tượng, phương pháp: Nghiên cứu mô tả ở bệnh nhi từ 2 tháng đến 5 tuổi được chẩn đoán NKHHCT điều trị tại...

Full description

Saved in:
Bibliographic Details
Main Author: Phạm, Trung Kiên
Format: Article
Language:other
Published: Tạp chí Y học thực hành 2016
Subjects:
Online Access:http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/11511
Tags: Add Tag
No Tags, Be the first to tag this record!
Institution: Vietnam National University, Hanoi
Language: other
id oai:112.137.131.14:VNU_123-11511
record_format dspace
spelling oai:112.137.131.14:VNU_123-115112017-04-05T14:27:40Z Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh trong điều trị nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính ở trẻ em tại Bệnh viện đa khoa Trung ương Thái Nguyên năm 2012 Phạm, Trung Kiên kháng sinh NKHHCT Mục tiêu: Đánh giá tình hình sử dụng kháng sinh (KS) ở bệnh nhi nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính (NKHHCT) điều trị tại khoa Nhi Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên BVĐKTƯTN trong năm 2012. Đối tượng, phương pháp: Nghiên cứu mô tả ở bệnh nhi từ 2 tháng đến 5 tuổi được chẩn đoán NKHHCT điều trị tại khoa Nhi BVĐKTƯTN. Kết quả: 71,0% bệnh nhân đã sử dụng KS trước khi đến viện, trong đó 28,0% gia đình tự mua KS. Beta-lactam được sử dụng nhiều nhất (76,23%), trong đó 59,98% là Cephalosporin. 100% bệnh nhi NKHHCT đều được sử dụng KS, trong đó có 451 trẻ (33,7%) được điều trị một loại KS, 527 trẻ (39,4%) dùng ngay từ đầu 2 loại KS, 185 trẻ (13,8%) được dùng 3 loại KS, đặc biệt có 175 trẻ (13,1%) sử dụng đến 4 loại KS. Khi mới vào viện, Cephalosporin thế hệ III là KS được sử dụng nhiều nhất với 916 trẻ (68,5%), tiếp đến là Cephalosporin thế hệ I với 415 BN (31,0 %). Có 527 trẻ (39,4%) được sử dụng Aminosid ngay khi vào viện. Việc sử dụng KS giữa nhóm BN có dấu hiệu nhiễm khuẩn và không có nhiễm khuẩn là không có sự khác biệt. Thời gian điều trị KS 8,4±3,6 ngày (2 đến 28 ngày). Kết luận: sử dụng KS trong điều trị NKHHCT trẻ em chủ yếu theo kinh nghiệm của thầy thuốc vì thường không xác định được nguyên nhân gây bệnh, cần được chuẩn hoá qua các nghiên cứu tiến cứu quy mô lớn 2016-05-30T17:58:43Z 2016-05-30T17:58:43Z 2013 Article 1859-1663 http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/11511 other application/pdf Tạp chí Y học thực hành
institution Vietnam National University, Hanoi
building VNU Library & Information Center
country Vietnam
collection VNU Digital Repository
language other
topic kháng sinh
NKHHCT
spellingShingle kháng sinh
NKHHCT
Phạm, Trung Kiên
Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh trong điều trị nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính ở trẻ em tại Bệnh viện đa khoa Trung ương Thái Nguyên năm 2012
description Mục tiêu: Đánh giá tình hình sử dụng kháng sinh (KS) ở bệnh nhi nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính (NKHHCT) điều trị tại khoa Nhi Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên BVĐKTƯTN trong năm 2012. Đối tượng, phương pháp: Nghiên cứu mô tả ở bệnh nhi từ 2 tháng đến 5 tuổi được chẩn đoán NKHHCT điều trị tại khoa Nhi BVĐKTƯTN. Kết quả: 71,0% bệnh nhân đã sử dụng KS trước khi đến viện, trong đó 28,0% gia đình tự mua KS. Beta-lactam được sử dụng nhiều nhất (76,23%), trong đó 59,98% là Cephalosporin. 100% bệnh nhi NKHHCT đều được sử dụng KS, trong đó có 451 trẻ (33,7%) được điều trị một loại KS, 527 trẻ (39,4%) dùng ngay từ đầu 2 loại KS, 185 trẻ (13,8%) được dùng 3 loại KS, đặc biệt có 175 trẻ (13,1%) sử dụng đến 4 loại KS. Khi mới vào viện, Cephalosporin thế hệ III là KS được sử dụng nhiều nhất với 916 trẻ (68,5%), tiếp đến là Cephalosporin thế hệ I với 415 BN (31,0 %). Có 527 trẻ (39,4%) được sử dụng Aminosid ngay khi vào viện. Việc sử dụng KS giữa nhóm BN có dấu hiệu nhiễm khuẩn và không có nhiễm khuẩn là không có sự khác biệt. Thời gian điều trị KS 8,4±3,6 ngày (2 đến 28 ngày). Kết luận: sử dụng KS trong điều trị NKHHCT trẻ em chủ yếu theo kinh nghiệm của thầy thuốc vì thường không xác định được nguyên nhân gây bệnh, cần được chuẩn hoá qua các nghiên cứu tiến cứu quy mô lớn
format Article
author Phạm, Trung Kiên
author_facet Phạm, Trung Kiên
author_sort Phạm, Trung Kiên
title Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh trong điều trị nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính ở trẻ em tại Bệnh viện đa khoa Trung ương Thái Nguyên năm 2012
title_short Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh trong điều trị nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính ở trẻ em tại Bệnh viện đa khoa Trung ương Thái Nguyên năm 2012
title_full Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh trong điều trị nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính ở trẻ em tại Bệnh viện đa khoa Trung ương Thái Nguyên năm 2012
title_fullStr Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh trong điều trị nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính ở trẻ em tại Bệnh viện đa khoa Trung ương Thái Nguyên năm 2012
title_full_unstemmed Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh trong điều trị nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính ở trẻ em tại Bệnh viện đa khoa Trung ương Thái Nguyên năm 2012
title_sort khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh trong điều trị nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính ở trẻ em tại bệnh viện đa khoa trung ương thái nguyên năm 2012
publisher Tạp chí Y học thực hành
publishDate 2016
url http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/11511
_version_ 1680967340486819840