Xây dựng tiêu chí và nội dung đánh giá tác động môi trường đối với các dự án khai thác khoáng sản rắn đáy biển

Do điều kiện phân bố các loại hình khoáng sản rắn đáy biển này chủ yếu ở các vùng biển nước nông, dễ khai thác, nên rất nhiều doanh nghiệp muốn khai thác để sử dụng và xuất khẩu. Điển hình nhất là vùng biển Sóc Trăng, năm 2003 công ty Rohde Nielse A/S đề nghị thực hiện dự án hợp tác thăm dò và khai...

Full description

Saved in:
Bibliographic Details
Main Author: Trần, Mạnh Cường
Other Authors: Nguyễn, Thành Long
Format: Theses and Dissertations
Language:Vietnamese
Published: 2016
Subjects:
Online Access:http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/11695
Tags: Add Tag
No Tags, Be the first to tag this record!
Institution: Vietnam National University, Hanoi
Language: Vietnamese
Description
Summary:Do điều kiện phân bố các loại hình khoáng sản rắn đáy biển này chủ yếu ở các vùng biển nước nông, dễ khai thác, nên rất nhiều doanh nghiệp muốn khai thác để sử dụng và xuất khẩu. Điển hình nhất là vùng biển Sóc Trăng, năm 2003 công ty Rohde Nielse A/S đề nghị thực hiện dự án hợp tác thăm dò và khai thác cát biển tại tỉnh Sóc Trăng. Trên cơ sở đề xuất của công ty này và của Uỷ ban nhân dân tỉnh Sóc Trăng, Thủ tướng Chính phủ đã có ý kiến chỉ đạo tại công văn số 1331/VPCP-QHQT ngày 23 tháng 3 năm 2004 cần “khẩn trƣơng hoàn tất việc thăm dò, đánh giá tiềm năng tài nguyên khoáng sản vùng ven biển Sóc Trăng để có căn cứ cho các doanh nghiệp lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi, cũng là cơ sở cho các cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền xem xét, quyết định các dự án đầu tư vào khu vực này”. Kết quả điều tra đã xác định vùng biển Sóc Trăng rất có triển vọng về VLXD với tổng tài nguyên dự báo lên đến gần 13,9 tỷ m3. Trong các năm 2009 đến nay, có rất nhiều công ty đang chờ Sóc Trăng hoàn thiện quy hoạch sử dụng khoáng sản biển để xin giấy phép thăm dò và khai thác.