Giáo dục tiểu học miền núi phía Bắc Việt Nam: Nghiên cứu trường hợp xã Púng Luông, huyện Mù Căng Chải, tỉnh Yên Bái

Khái quát về địa bàn nghiên cứu gồm những đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội và văn hóa. Giới thiệu về hệ thống giáo dục tại huyện miền núi đặc biệt khó khăn Mù Cang Chải từ trước đến nay. Phân tích hệ thống cơ sở vật chất còn quá nhiều khó khăn: những thiếu thốn trong việc phân phối sách giáo khoa,...

Full description

Saved in:
Bibliographic Details
Main Author: Nguyễn, Ngọc Trìu
Other Authors: Nguyễn, Văn Chính
Format: Theses and Dissertations
Language:Vietnamese
Published: 2016
Subjects:
Online Access:http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/12496
Tags: Add Tag
No Tags, Be the first to tag this record!
Institution: Vietnam National University, Hanoi
Language: Vietnamese
Description
Summary:Khái quát về địa bàn nghiên cứu gồm những đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội và văn hóa. Giới thiệu về hệ thống giáo dục tại huyện miền núi đặc biệt khó khăn Mù Cang Chải từ trước đến nay. Phân tích hệ thống cơ sở vật chất còn quá nhiều khó khăn: những thiếu thốn trong việc phân phối sách giáo khoa, thiết bị dạy học. Ngoài ra, việc thí điểm mô hình bán trú tự quản là biện pháp khả dĩ giúp nâng cao chất lượng học tập và giữ học sinh ở lại với lớp, hạn chế phần nào tình trạng bỏ học từ sau năm 2011. Nghiên cứu hiệu quả của một số dự án đầu tư cho giáo dục được triển khai tại huyện Mù Cang Chải. Hệ thống toàn bộ những nghiên cứu chủ yếu của mình để phản ánh về chất lượng giáo dục tiểu học miền núi với việc lấy học sinh làm trung tâm nghiên cứu. Phân tích những vấn đề về chất lượng học tập một số môn học chính; Thực trạng bỏ học, tình trạng chuẩn bị vào lớp 1 và những bước chuẩn bị đầu tiên của các em học sinh miền núi. Ngoài ra, việc sử dụng tiếng Việt trong dạy và học, những so sánh giữa các trường TH trong cùng huyện. Từ những nguyên nhân của thực trạng đang tồn tại, chúng tôi lý giải chúng thông qua nghiên cứu trong luận văn. Trình bày những tồn tại về chế độ luân chuyển cán bộ, chất lượng đội ngũ những người đứng lớp và tâm tư nguyện vọng của đội ngũ giáo viên