Nghiên cứu năng lực cạnh tranh điểm đến du lịch Đà Lạt
Trong xu hướng có nhiều điểm đến du lịch mới nổi lên thì nghiên cứu năng lực cạnh tranh là một trong những công việc cần thiết giúp điểm đến du lịch Đà Lạt xác định được vị trí của mình so với các đối thủ cạnh tranh để quy hoạch và có những hướng đi cho phù hợp. Trên nền tảng các tiêu chí đánh giá n...
Saved in:
Main Author: | |
---|---|
Other Authors: | |
Format: | Theses and Dissertations |
Language: | Vietnamese |
Published: |
2016
|
Subjects: | |
Online Access: | http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/12521 |
Tags: |
Add Tag
No Tags, Be the first to tag this record!
|
Institution: | Vietnam National University, Hanoi |
Language: | Vietnamese |
id |
oai:112.137.131.14:VNU_123-12521 |
---|---|
record_format |
dspace |
spelling |
oai:112.137.131.14:VNU_123-125212019-07-12T08:44:23Z Nghiên cứu năng lực cạnh tranh điểm đến du lịch Đà Lạt Dương, Ngọc Lang, 1984- Nguyễn, Quang Vinh, 1975- ĐHQGHN - Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Du lịch Đà Lạt Trong xu hướng có nhiều điểm đến du lịch mới nổi lên thì nghiên cứu năng lực cạnh tranh là một trong những công việc cần thiết giúp điểm đến du lịch Đà Lạt xác định được vị trí của mình so với các đối thủ cạnh tranh để quy hoạch và có những hướng đi cho phù hợp. Trên nền tảng các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh điểm đến du lịch của Metin Kozak và Dwyer & Kim, tác giả đã kết hợp với 4 phương pháp để xác định năng lực cạnh tranh điểm đến du lịch Đà Lạt. Luận văn đã tiến hành tổng hợp, phân tích và đánh giá khả năng đáp ứng những mong đợi, kì vọng của Đà Lạt với khách du lịch. Kết quả cho thấy, Đà Lạt chưa tạo được ấn tượng mạnh mẽ trong lòng du khách, ngoài dịch vụ tham quan, thì tất cả các dịch vụ còn lại như vận chuyển, lưu trú, ăn uống, mua sắm, vui chơi giải trí đều thấp hơn mức mong đợi của du khách. Chất lượng đội ngũ phục vụ du lịch khá tốt, ngoại trừ nhóm nhân viên phục vụ mua sắm và vui chơi giải trí. Kết quả chung cho thấy tỷ lệ du khách muốn quay trở lại có chỉ số NPS âm, là một thực trạng rất đáng lo ngại của điểm đến du lịch Đà Lạt hiện nay. Trên cơ sở phân tích thực trạng năng lực cạnh tranh của điểm đến du lịch Đà Lạt, luận văn đã đề xuất 5 nhóm giải pháp làm định hướng cho điểm đến du lịch Đà Lạt để từ đó nâng cao khả năng cạnh tranh của mình. Mặc dù phương pháp xác định năng lực cạnh tranh của điểm đến du lịch Đà Lạt mà luận văn đưa ra là hợp lý cả trên phương diện lý thuyết và và thực tiễn nhưng cũng chỉ tính toán được năng lực cạnh tranh tổng thể. Một số tiêu chí phụ nhưng rất có ý nghĩa đối với doanh nghiệp trong dài hạn như tốc độ phát triển bình quân, mức độ tăng trường... cần có những tính toán tiếp theo và chi tiết hơn. Luận văn chuyên ngành Du lịch (Chương trình đào tạo thí điểm) 2016-06-23T09:03:24Z 2016-06-23T09:03:24Z 2014 Thesis Dương, N. L. (2014). Nghiên cứu năng lực cạnh tranh điểm đến du lịch Đà Lạt. Luận văn thạc sỹ, Đại học Quốc gia Hà Nội, Việt Nam http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/12521 338.4791 DU-L 2014 / 02050002084 vi 3 tr. application/pdf |
institution |
Vietnam National University, Hanoi |
building |
VNU Library & Information Center |
country |
Vietnam |
collection |
VNU Digital Repository |
language |
Vietnamese |
topic |
Du lịch Đà Lạt |
spellingShingle |
Du lịch Đà Lạt Dương, Ngọc Lang, 1984- Nghiên cứu năng lực cạnh tranh điểm đến du lịch Đà Lạt |
description |
Trong xu hướng có nhiều điểm đến du lịch mới nổi lên thì nghiên cứu năng lực cạnh tranh là một trong những công việc cần thiết giúp điểm đến du lịch Đà Lạt xác định được vị trí của mình so với các đối thủ cạnh tranh để quy hoạch và có những hướng đi cho phù hợp. Trên nền tảng các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh điểm đến du lịch của Metin Kozak và Dwyer & Kim, tác giả đã kết hợp với 4 phương pháp để xác định năng lực cạnh tranh điểm đến du lịch Đà Lạt. Luận văn đã tiến hành tổng hợp, phân tích và đánh giá khả năng đáp ứng những mong đợi, kì vọng của Đà Lạt với khách du lịch. Kết quả cho thấy, Đà Lạt chưa tạo được ấn tượng mạnh mẽ trong lòng du khách, ngoài dịch vụ tham quan, thì tất cả các dịch vụ còn lại như vận chuyển, lưu trú, ăn uống, mua sắm, vui chơi giải trí đều thấp hơn mức mong đợi của du khách. Chất lượng đội ngũ phục vụ du lịch khá tốt, ngoại trừ nhóm nhân viên phục vụ mua sắm và vui chơi giải trí. Kết quả chung cho thấy tỷ lệ du khách muốn quay trở lại có chỉ số NPS âm, là một thực trạng rất đáng lo ngại của điểm đến du lịch Đà Lạt hiện nay. Trên cơ sở phân tích thực trạng năng lực cạnh tranh của điểm đến du lịch Đà Lạt, luận văn đã đề xuất 5 nhóm giải pháp làm định hướng cho điểm đến du lịch Đà Lạt để từ đó nâng cao khả năng cạnh tranh của mình. Mặc dù phương pháp xác định năng lực cạnh tranh của điểm đến du lịch Đà Lạt mà luận văn đưa ra là hợp lý cả trên phương diện lý thuyết và và thực tiễn nhưng cũng chỉ tính toán được năng lực cạnh tranh tổng thể. Một số tiêu chí phụ nhưng rất có ý nghĩa đối với doanh nghiệp trong dài hạn như tốc độ phát triển bình quân, mức độ tăng trường... cần có những tính toán tiếp theo và chi tiết hơn. |
author2 |
Nguyễn, Quang Vinh, 1975- |
author_facet |
Nguyễn, Quang Vinh, 1975- Dương, Ngọc Lang, 1984- |
format |
Theses and Dissertations |
author |
Dương, Ngọc Lang, 1984- |
author_sort |
Dương, Ngọc Lang, 1984- |
title |
Nghiên cứu năng lực cạnh tranh điểm đến du lịch Đà Lạt |
title_short |
Nghiên cứu năng lực cạnh tranh điểm đến du lịch Đà Lạt |
title_full |
Nghiên cứu năng lực cạnh tranh điểm đến du lịch Đà Lạt |
title_fullStr |
Nghiên cứu năng lực cạnh tranh điểm đến du lịch Đà Lạt |
title_full_unstemmed |
Nghiên cứu năng lực cạnh tranh điểm đến du lịch Đà Lạt |
title_sort |
nghiên cứu năng lực cạnh tranh điểm đến du lịch đà lạt |
publishDate |
2016 |
url |
http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/12521 |
_version_ |
1680964952190353408 |