Phát triển du lịch cộng đồng tại các làng nghề truyền thống ở thành phố Nha Trang

Tổng quan và bổ sung cơ sở lý luận về du lịch cộng đồng. Đưa ra một số mô hình và kinh nghiệm phát triển du lịch cộng đồng trên thế giới và ở Việt Nam (vùng Wallonia (Bỉ);Khu bảo tồn Annapurna; Kiriwong (Thái Lan); Thôn Dỗi, xã Thượng Lộ, huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế;Viela VuLinh ở Yên Bái)....

Full description

Saved in:
Bibliographic Details
Main Author: Huỳnh, Ngọc Phương
Other Authors: Phạm, Hồng Long
Format: Theses and Dissertations
Language:Vietnamese
Published: 2016
Subjects:
Online Access:http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/12701
Tags: Add Tag
No Tags, Be the first to tag this record!
Institution: Vietnam National University, Hanoi
Language: Vietnamese
Description
Summary:Tổng quan và bổ sung cơ sở lý luận về du lịch cộng đồng. Đưa ra một số mô hình và kinh nghiệm phát triển du lịch cộng đồng trên thế giới và ở Việt Nam (vùng Wallonia (Bỉ);Khu bảo tồn Annapurna; Kiriwong (Thái Lan); Thôn Dỗi, xã Thượng Lộ, huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế;Viela VuLinh ở Yên Bái). Điều tra, đánh giá được những thuận lợi của các nguồn lực phát triển du lịch cộng đồng tại các làng nghề truyền thống ở Nha Trang: Có vị trí địa lý và các nguồn tài nguyên du lịch tự nhiên và nhân văn thuận lợi cho cho phát triển du lịch sinh thái biển, du lịch văn hóa, du lịch MICE. Điều tra, đánh giá thực trạng phát triển du lịch cộng đồng tại các làng nghề truyền thống ở Nha Trang và tác động từ hoạt động du lịch đến kinh tế xã hội môi trường: Cộng đồng địa phương đã tham gia vào nhiều hoạt động du lịch. Việc phát triển du lịch cộng đồng đã tạo ra việc làm, mang lại thu nhập, góp phần phát triển cộng đồng, bảo vệ tài nguyên môi trường. Tuy vậy, hoạt động du lịch cộng đồng ở đây còn thiếu quy hoạch khoa học đúng đắn, hiệu quả về kinh tế xã hội môi trường còn thấp, chất lượng sản phẩm du lịch thấp, chất lượng cuộc sống của người dân còn chậm được cải thiện. Xây dựng các giải pháp về cơ chế chính sách, quản lý, quy hoạch phát triển, hợp tác đầu tư, đa dạng hóa nâng cao chất lượng sản phẩm, bảo vệ và tôn tạo tài nguyên môi trường, xúc tiến phát triển, phân chia nguồn lợi từ du lịch. Đưa ra các kiến nghị với các cơ quan quản lý du lịch, chính quyền địa phương, khách du lịch, cũng như người dân địa phương tham gia trực tiếp vào các hoạt động du lịch tại các làng nghề truyền thống ở Nha Trang.