Khác biệt trong học phần thực tập giữa chương trình đào tạo Công tác xã hội của Việt nam và Pháp

Ngày 11 tháng 10 năm 2004, mã ngành đào tạo công tác xã hội (CTXH) ở bậc đại học đã được BộGiáo dục và Đào tạo Việt Nam ký quyết định ban hành (QĐ số 35/2004/BGDĐT). Tính trên cả nước hiện nay đã có hơn 38 trường cao đẳng và đại học đào tạo ngành CTXH. Mặc dù khu vực phía Nam đã có một số trường đại...

Full description

Saved in:
Bibliographic Details
Main Author: Kim, Văn Chiến
Format: Article
Language:Vietnamese
Published: Đại học Quốc gia Hà nội 2016
Subjects:
Online Access:http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/13726
Tags: Add Tag
No Tags, Be the first to tag this record!
Institution: Vietnam National University, Hanoi
Language: Vietnamese
Description
Summary:Ngày 11 tháng 10 năm 2004, mã ngành đào tạo công tác xã hội (CTXH) ở bậc đại học đã được BộGiáo dục và Đào tạo Việt Nam ký quyết định ban hành (QĐ số 35/2004/BGDĐT). Tính trên cả nước hiện nay đã có hơn 38 trường cao đẳng và đại học đào tạo ngành CTXH. Mặc dù khu vực phía Nam đã có một số trường đại học có kinh nghiệm đào tạo ngành CTXH từ những năm 1975 nhưng cho đến nay việc đào tạo và giảng dạy ngành này vẫn còn khá mới mẻ và gặp nhiều lúng túng. Đơn cửnhư sựcân đối trong việc giảng dạy lý thuyết và hướng dẫn thực hành, thực tập của ngành học. Thực tế, chương trình đào tạo ngành CTXH ởViệt Nam vẫn còn nặng về lý thuyết hàn lâm và thời gian cho thực hành, thực tập còn hạn chế. Điều này đã ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng nhân viên công tác xã hội sau khi tốt nghiệp. Trong tham luận này, từ kinh nghiệm của bản thân sau thời gian học tập và thực hành CTXH tại Pháp, tác giả xin chia sẻ một số suy nghĩ xoay quanh vấn đề thực tập CTXH tại Pháp và Việt Nam như thời lượng thực tập trong chương trình đào tạo, các công việc sinh viên làm trong quá trình thực tập...; đồng thời, tác giả nêu lên một số kinh nghiệm thực tiễn trong thực hành tại các cơ sở xã hội ở Pháp