LES EFFETS DU DÉVELOPPEMENT SUR LES POLITIQUES D’ADOPTION DES ENFANTS : L’EXEMPLE DE LA CORÉE DU SUD (ANNÉES 1960 À 1990)
Cette communication répond à l’interrogation de l’impact social du développement et s’inscrit dans l’atelier de l’axe 1 du colloque : Changements cognitifs et sociaux liés au développement. Elle évoque un transfert d’expérience (Corée du Sud des décennies antérieures) sur une problématique de...
Saved in:
Main Author: | |
---|---|
Other Authors: | |
Format: | Article |
Language: | English |
Published: |
ĐHQGHN
2015
|
Subjects: | |
Online Access: | http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/1444 |
Tags: |
Add Tag
No Tags, Be the first to tag this record!
|
Institution: | Vietnam National University, Hanoi |
Language: | English |
Summary: | Cette communication répond à l’interrogation de l’impact social du développement et s’inscrit
dans l’atelier de l’axe 1 du colloque : Changements cognitifs et sociaux liés au développement. Elle
évoque un transfert d’expérience (Corée du Sud des décennies antérieures) sur une problématique de
transition qui se pose aujourd’hui au Vietnam.
- L’ouverture d’un pays à l’adoption de ses enfants par des étrangers peut être considérée
comme un marqueur d’un retard de développement. Il s’agira de montrer comment le développement
socio-économique peut entraîner des évolutions notables des politiques sociales en faveur de l’enfance
en général et de l’adoption internationale en particulier.
- Le Vietnam, dans les périodes très distinctes de son histoire récente (avant et après 1975), a été
et continue d’être un pays de départ. Comment le développement que connaît le pays peut-il influer sur
sa position face à l’adoption internationale ?
- A cet égard, le cas de la Corée du Sud est emblématique : pays de départ largement ouvert dans
les années 1960, il a progressivement limité le mouvement en même temps qu’il se développait. Les
Jeux Olympiques de Séoul (1988) marquent un tournant assez net dans sa politique relative à
l’adoption internationale : les Sud-coréens acceptent mal de voir partir des enfants du pays alors que celui-ci est capable d’organiser le plus grand événement mondial. Aujourd’hui, l’Etat organise des « retours en Corée » afin que les adoptés d’hier découvrent leur pays d’origine, en soient un peu les ambassadeurs dans le monde entier et soient fiers de leur identité. Tham luận này trả lời cho những câu hỏi về tác động xã hội của sự phát triển được đề cập tới
trong trục vấn đề: Biến đổi nhận thức và xã hội trong phát triển. Nó gợi lên một sự chuyển giao kinh
nghiệm (từ Hàn Quốc trong những thập kỷ trước) về vấn đề quá độ đang hiện hữu ở Việt Nam hiện
nay.
- Mở cửa đất nước cho người nước ngoài nhận con nuôi có thể được cân nhắc như một dấu mốc
về sự chậm trễ trong phát triển. Nó có thể chỉ ra cho ta thấy làm thế nào mà sự phát triển kinh tế xã hội lại có thể tạo ra các bước chuyển biến đáng ghi nhận trên phương diện chính sách xã hội đối với trẻ em nói chung và với việc nhận con nuôi quốc tế nói riêng.
- Việt Nam trong những thời kỳ lich sử nhạy cảm trước và sau năm 1975 đã và đang tiếp tục với
vai trò là một người vừa bước vào vạch xuất phát. Làm thế nào để sự phát triển mà quốc gia này nhận thức được có thể gây ảnh hưởng tới vị thế quốc gia về lĩnh vực nhận con nuôi quốc tế.
- Trong mối lưu tâm tới vấn đề này, trường hợp của Hàn Quốc rất điển hình: quốc gia này bắt
đầu mở rộng cửa vào những năm 1960 và tự giới hạn những bước đi của mình trong khi đang trên đà phát triển. Thế vận hội Seoul (1988) đánh dấu một bước ngoặt quan trọng trong chính sách nhận con nuôi quốc tế: người Hàn Quốc khó chấp nhận để trẻ em xa tổ quốc trong khi đất nước này có khả năng tổ chức một sự kiện có tính toàn cầu. Ngày nay, Chính phủ tổ chức các chuyến « hồi hương về Hàn Quốc » nhằm đưa những đứa trẻ được nhận làm con nuôi trở về khám phá quê hương, trở thànhđại sứ nhỏ trên thế giới và có thể tự hào về nguồn gốc bản thân. |
---|