NGƯỜI THĂNG LONG TRẤN GIỮ QUAN ẢI BẠCH ĐẰNG GIANG

Sách Đại Nam nhất thống chí chép: "Sông Bạch Đằng ở cách huyện Yên Hưng 5 dặm về phía tây, nguồn từ sông Lục Đầu tỉnh Hải Dương, chảy qua địa giới huyện Thuỷ Đường, chia làm hai chi: một chi do sông Mỹ Giang chảy về phía đông 17 dặm, qua núi Châu Cốc (Hang Son) chảy về phía đông bắc 25 dặm hợp...

Full description

Saved in:
Bibliographic Details
Main Author: Lê, Đồng Sơn
Other Authors: Hội thảo khoa học quốc tế kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội. Phát triển bền vững thủ đô Hà Nội văn hiến, anh hùng, vì hòa bình
Format: Article
Language:Vietnamese
Published: Viện Việt Nam học và Khoa học phát triển 2015
Subjects:
Online Access:http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/152
Tags: Add Tag
No Tags, Be the first to tag this record!
Institution: Vietnam National University, Hanoi
Language: Vietnamese
id oai:112.137.131.14:VNU_123-152
record_format dspace
spelling oai:112.137.131.14:VNU_123-1522018-12-05T04:07:42Z NGƯỜI THĂNG LONG TRẤN GIỮ QUAN ẢI BẠCH ĐẰNG GIANG Lê, Đồng Sơn Hội thảo khoa học quốc tế kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội. Phát triển bền vững thủ đô Hà Nội văn hiến, anh hùng, vì hòa bình Thăng Long Sông Bạch Đằng Sách Đại Nam nhất thống chí chép: "Sông Bạch Đằng ở cách huyện Yên Hưng 5 dặm về phía tây, nguồn từ sông Lục Đầu tỉnh Hải Dương, chảy qua địa giới huyện Thuỷ Đường, chia làm hai chi: một chi do sông Mỹ Giang chảy về phía đông 17 dặm, qua núi Châu Cốc (Hang Son) chảy về phía đông bắc 25 dặm hợp dòng đổ về xã Đoan Lễ làm thành sông Bạch Đằng (phía nam là địa giới huyện Thuỷ Đường, phía bắc là địa giới huyện Yên Hưng), chảy về phía nam đến phía đông bến đò xã Yên Hưng chia ra một chi thông với sông Tranh, còn dòng chính thì chảy chuyển sang phía nam 29 dặm đổ ra cửa biển Bạch Đằng. Năm Minh Mệnh thứ 17 đúc cửu đỉnh khắc hình tượng vào Nghị Đỉnh, năm Tự Đức thứ ba liệt vào hàng sông lớn, ghi vào tự điển thờ" i . Dư địa chí của Nguyễn Trãi nói: “Sông Vân Cừ, sông rộng 2 dặm 69 trượng, sâu 5 thước, núi non cao vót, nước suối giao lưu, sóng tung lên tận chân trời, cây cối lấp bờ, thật là nơi hiểm yếu "Nước ta khống chế người Bắc, sông này là ở chỗ cổ họng"ii . Phần “Khảo về địa dư và lịch sử tỉnh Quảng Yên” của Nam Phong chép: “Sông Bạch Đằng là một con sông lớn nhất tỉnh Quảng Yên, phía đông ngạn thuộc về xã Yên Hưng, tây ngạn thuộc về xã Đoan Lễ huyện Thuỷ Đường (nay là huyện Thuỷ Nguyên). Thuỷ trào sâu 2 trượng 5 thước; thuỷ tịch sâu 1 trượng 7 thước; rộng 200 thước. Giữa sông có một bãi ám sa, bến đò ngang ở đó mênh mông rất rộng.” 2015-07-22T08:38:05Z 2015-07-22T08:38:05Z 2015 Article Lê, Đ. S. (2015). NGƯỜI THĂNG LONG TRẤN GIỮ QUAN ẢI BẠCH ĐẰNG GIANG. Hội thảo khoa học quốc tế kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội. Phát triển bền vững thủ đô Hà Nội văn hiến, anh hùng, vì hòa bình http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/152 vi 10 tr. application/pdf Viện Việt Nam học và Khoa học phát triển
institution Vietnam National University, Hanoi
building VNU Library & Information Center
country Vietnam
collection VNU Digital Repository
language Vietnamese
topic Thăng Long
Sông Bạch Đằng
spellingShingle Thăng Long
Sông Bạch Đằng
Lê, Đồng Sơn
NGƯỜI THĂNG LONG TRẤN GIỮ QUAN ẢI BẠCH ĐẰNG GIANG
description Sách Đại Nam nhất thống chí chép: "Sông Bạch Đằng ở cách huyện Yên Hưng 5 dặm về phía tây, nguồn từ sông Lục Đầu tỉnh Hải Dương, chảy qua địa giới huyện Thuỷ Đường, chia làm hai chi: một chi do sông Mỹ Giang chảy về phía đông 17 dặm, qua núi Châu Cốc (Hang Son) chảy về phía đông bắc 25 dặm hợp dòng đổ về xã Đoan Lễ làm thành sông Bạch Đằng (phía nam là địa giới huyện Thuỷ Đường, phía bắc là địa giới huyện Yên Hưng), chảy về phía nam đến phía đông bến đò xã Yên Hưng chia ra một chi thông với sông Tranh, còn dòng chính thì chảy chuyển sang phía nam 29 dặm đổ ra cửa biển Bạch Đằng. Năm Minh Mệnh thứ 17 đúc cửu đỉnh khắc hình tượng vào Nghị Đỉnh, năm Tự Đức thứ ba liệt vào hàng sông lớn, ghi vào tự điển thờ" i . Dư địa chí của Nguyễn Trãi nói: “Sông Vân Cừ, sông rộng 2 dặm 69 trượng, sâu 5 thước, núi non cao vót, nước suối giao lưu, sóng tung lên tận chân trời, cây cối lấp bờ, thật là nơi hiểm yếu "Nước ta khống chế người Bắc, sông này là ở chỗ cổ họng"ii . Phần “Khảo về địa dư và lịch sử tỉnh Quảng Yên” của Nam Phong chép: “Sông Bạch Đằng là một con sông lớn nhất tỉnh Quảng Yên, phía đông ngạn thuộc về xã Yên Hưng, tây ngạn thuộc về xã Đoan Lễ huyện Thuỷ Đường (nay là huyện Thuỷ Nguyên). Thuỷ trào sâu 2 trượng 5 thước; thuỷ tịch sâu 1 trượng 7 thước; rộng 200 thước. Giữa sông có một bãi ám sa, bến đò ngang ở đó mênh mông rất rộng.”
author2 Hội thảo khoa học quốc tế kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội. Phát triển bền vững thủ đô Hà Nội văn hiến, anh hùng, vì hòa bình
author_facet Hội thảo khoa học quốc tế kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội. Phát triển bền vững thủ đô Hà Nội văn hiến, anh hùng, vì hòa bình
Lê, Đồng Sơn
format Article
author Lê, Đồng Sơn
author_sort Lê, Đồng Sơn
title NGƯỜI THĂNG LONG TRẤN GIỮ QUAN ẢI BẠCH ĐẰNG GIANG
title_short NGƯỜI THĂNG LONG TRẤN GIỮ QUAN ẢI BẠCH ĐẰNG GIANG
title_full NGƯỜI THĂNG LONG TRẤN GIỮ QUAN ẢI BẠCH ĐẰNG GIANG
title_fullStr NGƯỜI THĂNG LONG TRẤN GIỮ QUAN ẢI BẠCH ĐẰNG GIANG
title_full_unstemmed NGƯỜI THĂNG LONG TRẤN GIỮ QUAN ẢI BẠCH ĐẰNG GIANG
title_sort người thăng long trấn giữ quan ải bạch đằng giang
publisher Viện Việt Nam học và Khoa học phát triển
publishDate 2015
url http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/152
_version_ 1680965756238430208