Dòng báo chính trị với đời sống chính trị Việt Nam giai đoạn 1925-1945

Từ cách đặt vấn đề về mục đích nghiên cứu như trên, những nhiệm vụ nghiên cứu chính được xác định như sau: Xác định một khung lý thuyết về mối quan hệ báo chí và chính trị theo quan điểm mác xít (C.Mác, Ph. Ăng ghen, V.I. Lênin, Hồ Chí Minh),có đối chiếu với những lý thuyết truyền thông phương Tây h...

Full description

Saved in:
Bibliographic Details
Main Author: Nguyễn, Thị Thúy Hằng
Other Authors: Đỗ, Quang Hưng
Format: Theses and Dissertations
Language:Vietnamese
Published: Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn 2016
Subjects:
Online Access:http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/16201
Tags: Add Tag
No Tags, Be the first to tag this record!
Institution: Vietnam National University, Hanoi
Language: Vietnamese
Description
Summary:Từ cách đặt vấn đề về mục đích nghiên cứu như trên, những nhiệm vụ nghiên cứu chính được xác định như sau: Xác định một khung lý thuyết về mối quan hệ báo chí và chính trị theo quan điểm mác xít (C.Mác, Ph. Ăng ghen, V.I. Lênin, Hồ Chí Minh),có đối chiếu với những lý thuyết truyền thông phương Tây hiện đại; xác định hệ khái niệm (dòng báo chính trị, dòng báo chính trị ở Việt Nam). Định nghĩa khái niệm dòng báo chính trị ở Việt Nam; làm rõ cơ sở ra đời và phát triển dòng báo chính trị và các khuynh hướng báo chí chính trị; lực lượng làm báo chính trị; nội dung và nghệ thuật làm báo chính trị giai đoạn 1925-1945. Phân tích vai trò của dòng báo chính trị đối với các đảng phái và phong trào chính trị giai đoạn 1925-1945, với quần chúng nhân dân và sự tác động đến chính quyền thuộc địa. -Rút ra một số bài học trong việc nhận thức và xử lý mối quan hệ báo chí và chính trị trong giai đoạn 1925-1945 đối với thực tiễn báo chí và chính trị hiện nay.