Cơ chế rửa mặn của nước trong các tướng trầm tích biển tuổi Đệ tứ khu vực châu thổ Sông Hồng

Dựa trên các kết quả phân tích thành phần hóa học của nước lỗ rỗng ép từ các mẫu trầm tích nguyên dạng, các kết quả đo địa vật lý lỗ khoan và kết quả đo trường chuyển TEM đã xác định được diện phân bố của nước lỗ rỗng mặn, lợ, nhạt chứa trong trong trầm tích biển Holocen. Các kết quả đó đã chứng min...

Full description

Saved in:
Bibliographic Details
Main Author: Trần, Thi Lựu
Other Authors: Trần, Nghi
Format: Dissertations
Language:Vietnamese
Published: 2017
Subjects:
Online Access:http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/17241
Tags: Add Tag
No Tags, Be the first to tag this record!
Institution: Vietnam National University, Hanoi
Language: Vietnamese
Description
Summary:Dựa trên các kết quả phân tích thành phần hóa học của nước lỗ rỗng ép từ các mẫu trầm tích nguyên dạng, các kết quả đo địa vật lý lỗ khoan và kết quả đo trường chuyển TEM đã xác định được diện phân bố của nước lỗ rỗng mặn, lợ, nhạt chứa trong trong trầm tích biển Holocen. Các kết quả đó đã chứng minh rằng các trầm tích biển Holocen được hình thành trong thời kỳ biển tiến Flandrian vẫn còn chứa nước mặn tàn dư. Đã làm sáng tỏ các cơ chế rửa mặn của nước lỗ rỗng trong các trầm tích biển tuổi Holocen. Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra rằng nước lỗ rỗng chứa trong tầng sét bị rửa mặn theo cơ chế khuếch tán, nước lỗ rỗng chứa trong các trầm tích cát mịn pha sét bị rửa mặn theo cơ chế dịch chuyển vật chất do phân dị trọng lực. Nguồn gốc nhiễm mặn của nước dưới đất trong tầng Pleistocen là: (1) Do ảnh hưởng của quá trình rửa mặn nước lỗ rỗng trong trầm tích biển Holocen;(2) Do xâm nhập mặn trong thời kỳ biển tiến Flandrian; (3) Do xâm nhập mặn hiện đại.