Nghiên cứu thủ pháp so sánh trong tiểu thuyết của Chu Lai và Lê Lựu

Trình bày khái niệm tiểu thuyết, đặc trưng của ngôn ngữ tiểu thuyết, các khái niệm so sánh và cấu trúc của phép so sánh. Phân tích đặc điểm hình thái – cấu trúc của phép so sánh, các kiểu so sánh trong tiểu thuyết của nhà văn Chu Lai và Lê lựu dựa trên các kiểu so sánh: cấu trúc so sánh, quan hệ ngữ...

Full description

Saved in:
Bibliographic Details
Main Author: Trần, Thị Thùy Linh
Other Authors: Nguyễn, Thiện Giáp
Format: Theses and Dissertations
Language:Vietnamese
Published: 2017
Subjects:
Online Access:http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/17639
Tags: Add Tag
No Tags, Be the first to tag this record!
Institution: Vietnam National University, Hanoi
Language: Vietnamese
Description
Summary:Trình bày khái niệm tiểu thuyết, đặc trưng của ngôn ngữ tiểu thuyết, các khái niệm so sánh và cấu trúc của phép so sánh. Phân tích đặc điểm hình thái – cấu trúc của phép so sánh, các kiểu so sánh trong tiểu thuyết của nhà văn Chu Lai và Lê lựu dựa trên các kiểu so sánh: cấu trúc so sánh, quan hệ ngữ nghĩa giữa cái cần so sánh và cái được dùng làm chuẩn để so sánh, mục đích của so sánh và đặc điểm ngữ nghĩa trong cái được dùng làm chuẩn để so sánh. Phân tích giá trị của thủ pháp so sánh trong tiểu thuyết của hai nhà văn qua: giá trị nhận thức, giá trị thẩm mỹ và yếu tố tạo nên phong cách của hai tác giả. Qua đó có thể nhận thấy so sánh tu từ là một phương tiện tu từ độc đáo, giàu khả năng tạo hình, gợi cảm, tạo nên những nốt nhấn trong các tác phẩm nghệ thuật, ngoài ra tìm hiểu thủ pháp so sánh một cách đầy đủ, sâu sắc không chỉ giúp ta nhận thức sâu hơn về phương diện nào đó của sự vật mà cao hơn nữa chúng ta có được một phương pháp phân tích, bình giá cái hay, cái đẹp của tiếng Việt, đồng thời với cách tiếp cận này người giảng dạy văn học vừa nâng cao năng lực cảm thụ văn chương của người học vừa nâng cao chất lượng giảng dạy