Giọng điệu giễu nhại trong một số tác phẩm gần đây của Hồ Anh Thái, Tạ Duy Anh, Châu Diên

Khái quát giới thuyết về giọng điệu giễu nhại và giọng điệu giễu nhại trong văn xuôi Việt Nam sau 1975. Khảo sát, tìm hiểu giọng điệu giễu nhại qua 4 cuốn tiểu thuyết: Cõi người rung chuông tận thế, Thiên thần sám hối, Giã biệt bóng tối và Người sông Mê của Hồ Anh Thái, Tạ Duy Anh và Châu Diên. Qua...

Full description

Saved in:
Bibliographic Details
Main Author: Vũ, Thị Thanh Loan
Format: Theses and Dissertations
Language:Vietnamese
Published: 2017
Subjects:
Online Access:http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/17650
Tags: Add Tag
No Tags, Be the first to tag this record!
Institution: Vietnam National University, Hanoi
Language: Vietnamese
Description
Summary:Khái quát giới thuyết về giọng điệu giễu nhại và giọng điệu giễu nhại trong văn xuôi Việt Nam sau 1975. Khảo sát, tìm hiểu giọng điệu giễu nhại qua 4 cuốn tiểu thuyết: Cõi người rung chuông tận thế, Thiên thần sám hối, Giã biệt bóng tối và Người sông Mê của Hồ Anh Thái, Tạ Duy Anh và Châu Diên. Qua đó nghiên cứu giọng điệu giễu nhại - một phương thức thể hiện cảm hứng phê phán của nhà văn với hiện thực: Thái độ giễu nhại đối với những vấn đề của đời sống, xã hội (lên án nguy cơ làm biến dạng, tha hóa con người; chuẩn mực bị đánh tráo; phơi bày mặt khuất của đời sống tri thức; góc tối của lĩnh vực khoa học, giáo dục, văn học nghệ thuật) và thái độ giễu nhại đối với con người có những mảnh tính cách bất bình thường (Đau xót, bất lực trước con người sùng ngoại, háo danh, thực dụng; cảnh báo nỗi bất an trước con người phi nhân tính, vừa giận vừa thương con người tự nhiên bản năng). Giọng điệu giễu nhại và những vấn đề nghệ thuật liên quan: Điển hình trần thuật, đặt tên nhân vật, giọng điệu giễu nhại thể hiện qua lời văn giễu nhại và giọng điệu giễu nhại tạo nên cá tính riêng trong phong cách của các nhà văn