Hệ thống tự nhiên – kỹ thuật
Hệ thống tự nhiên – kỹ thuật (HTK) là hệ thống (HT) mà các hợp phần cua nó là các đối tượng tự nhiên và nhân tạo.Khi hợp phần tự nhiên của HTK về cơ bản chỉ thuộc thạch quyển/môi trường địa chất (MTĐC) thì HT đó được gọi là địa hệ tự nhiên – kỹ thuật (ĐHTK) hoặc hệ thống thạch – kỹ thuật. HTK là HT...
Saved in:
Main Author: | |
---|---|
Format: | Article |
Language: | other |
Published: |
H. : ĐHQGHN
2017
|
Subjects: | |
Online Access: | http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/18008 |
Tags: |
Add Tag
No Tags, Be the first to tag this record!
|
Institution: | Vietnam National University, Hanoi |
Language: | other |
id |
oai:112.137.131.14:VNU_123-18008 |
---|---|
record_format |
dspace |
spelling |
oai:112.137.131.14:VNU_123-180082017-04-12T09:31:36Z Hệ thống tự nhiên – kỹ thuật Phạm, Văn Tỵ Khái niệm, tính chất và đẳng cấp hệ thống tự nhiên – kỹ thuật Sự vận động của địa hệ tự nhiên – kỹ thuật. Các tương tác điều khiển được Cấu trúc quyển tương tác của địa hệ tự nhiên – kỹ thuật đơn vị. Thể ĐCCT Logic điều khiển tối ưu Hệ thống tự nhiên – kỹ thuật Dự báo sự vận động của Hệ thống tự nhiên – kỹ thuật. Monitoring Tối ưu hóa Hệ thống tự nhiên – kỹ thuật Hệ thống tự nhiên – kỹ thuật (HTK) là hệ thống (HT) mà các hợp phần cua nó là các đối tượng tự nhiên và nhân tạo.Khi hợp phần tự nhiên của HTK về cơ bản chỉ thuộc thạch quyển/môi trường địa chất (MTĐC) thì HT đó được gọi là địa hệ tự nhiên – kỹ thuật (ĐHTK) hoặc hệ thống thạch – kỹ thuật. HTK là HT động và mở, động thái không cân bằng hoặc tựa cân bằng. Các HTK tạo thành HT đẳng cấp: đơn vị, địa phương, khu vực, quốc gia, toàn cầu. Các tương tác (TT) nhân tạo ở các HTK là TT điều khiển được (ĐKĐ), chúng quyết định sự vận động của HT. ĐHTK đơn vị gồm hai hợp phần: công trình và quyển tương tác (QTT). QTT là vùng MTĐC, trong đó do ảnh hưởng của công trình làm phát triển các quá trình địa chất công trình (QT ĐCCT). QTT và các hợp phần của nó: đới TT, đơn nguyên tính toán, đơn nguyên ĐCCT là các thể ĐCCT, dùng các thể này cho tính toán dự báo (DB) các QT ĐCCT. HTK là HT ĐKĐ, do vậy có thể điều khiển để tối ưu hóa (TƯH) chế độ vận động của nó nhằm đạt mục tiêu ổn định công trình, khai thác hợp lý và bảo vệ MTĐC. Cần TƯH các HTK ở tất cả các cấp và trong các giai đoạn từ quy hoạch, thiết kế đến vận hành.DB là cơ sở để điều khiển.Với ĐHTK đơn vị chủ yếu là DB QT ĐCCT, thực hiện bằng các phương pháp tính toán tất định.HTK địa phương và khu vực là HT không đồng nhất, không thích hợp cho tính toán, vì thế chỉ DB biến đổi điều kiện ĐCCT.Với các vùng TT tựa đồng nhất có thể DB bằng các phương pháp ngẫu nhiên dựa vào chuỗi số liệu liên tục về trạng thái của HT. Muốn vậy phải tổ chức HT monitoring quan trắc trạng thái địa hệ.Chuỗi logic điều khiển tối ưu HTK gồm 4 bước, các bước này nối nhau liên tiếp và lặp lại trên cơ sở mới.ĐCCT giữ vai trò quan trọng trong QT điều khiển tối ưu HTK. 2017-03-15T02:12:57Z 2017-03-15T02:12:57Z 2017 Article 7 tr. http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/18008 other application/pdf H. : ĐHQGHN |
institution |
Vietnam National University, Hanoi |
building |
VNU Library & Information Center |
country |
Vietnam |
collection |
VNU Digital Repository |
language |
other |
topic |
Khái niệm, tính chất và đẳng cấp hệ thống tự nhiên – kỹ thuật Sự vận động của địa hệ tự nhiên – kỹ thuật. Các tương tác điều khiển được Cấu trúc quyển tương tác của địa hệ tự nhiên – kỹ thuật đơn vị. Thể ĐCCT Logic điều khiển tối ưu Hệ thống tự nhiên – kỹ thuật Dự báo sự vận động của Hệ thống tự nhiên – kỹ thuật. Monitoring Tối ưu hóa Hệ thống tự nhiên – kỹ thuật |
spellingShingle |
Khái niệm, tính chất và đẳng cấp hệ thống tự nhiên – kỹ thuật Sự vận động của địa hệ tự nhiên – kỹ thuật. Các tương tác điều khiển được Cấu trúc quyển tương tác của địa hệ tự nhiên – kỹ thuật đơn vị. Thể ĐCCT Logic điều khiển tối ưu Hệ thống tự nhiên – kỹ thuật Dự báo sự vận động của Hệ thống tự nhiên – kỹ thuật. Monitoring Tối ưu hóa Hệ thống tự nhiên – kỹ thuật Phạm, Văn Tỵ Hệ thống tự nhiên – kỹ thuật |
description |
Hệ thống tự nhiên – kỹ thuật (HTK) là hệ thống (HT) mà các hợp phần cua nó là các đối tượng tự nhiên và nhân tạo.Khi hợp phần tự nhiên của HTK về cơ bản chỉ thuộc thạch quyển/môi trường địa chất (MTĐC) thì HT đó được gọi là địa hệ tự nhiên – kỹ thuật (ĐHTK) hoặc hệ thống thạch – kỹ thuật. HTK là HT động và mở, động thái không cân bằng hoặc tựa cân bằng. Các HTK tạo thành HT đẳng cấp: đơn vị, địa phương, khu vực, quốc gia, toàn cầu. Các tương tác (TT) nhân tạo ở các HTK là TT điều khiển được (ĐKĐ), chúng quyết định sự vận động của HT. ĐHTK đơn vị gồm hai hợp phần: công trình và quyển tương tác (QTT). QTT là vùng MTĐC, trong đó do ảnh hưởng của công trình làm phát triển các quá trình địa chất công trình (QT ĐCCT). QTT và các hợp phần của nó: đới TT, đơn nguyên tính toán, đơn nguyên ĐCCT là các thể ĐCCT, dùng các thể này cho tính toán dự báo (DB) các QT ĐCCT. HTK là HT ĐKĐ, do vậy có thể điều khiển để tối ưu hóa (TƯH) chế độ vận động của nó nhằm đạt mục tiêu ổn định công trình, khai thác hợp lý và bảo vệ MTĐC. Cần TƯH các HTK ở tất cả các cấp và trong các giai đoạn từ quy hoạch, thiết kế đến vận hành.DB là cơ sở để điều khiển.Với ĐHTK đơn vị chủ yếu là DB QT ĐCCT, thực hiện bằng các phương pháp tính toán tất định.HTK địa phương và khu vực là HT không đồng nhất, không thích hợp cho tính toán, vì thế chỉ DB biến đổi điều kiện ĐCCT.Với các vùng TT tựa đồng nhất có thể DB bằng các phương pháp ngẫu nhiên dựa vào chuỗi số liệu liên tục về trạng thái của HT. Muốn vậy phải tổ chức HT monitoring quan trắc trạng thái địa hệ.Chuỗi logic điều khiển tối ưu HTK gồm 4 bước, các bước này nối nhau liên tiếp và lặp lại trên cơ sở mới.ĐCCT giữ vai trò quan trọng trong QT điều khiển tối ưu HTK. |
format |
Article |
author |
Phạm, Văn Tỵ |
author_facet |
Phạm, Văn Tỵ |
author_sort |
Phạm, Văn Tỵ |
title |
Hệ thống tự nhiên – kỹ thuật |
title_short |
Hệ thống tự nhiên – kỹ thuật |
title_full |
Hệ thống tự nhiên – kỹ thuật |
title_fullStr |
Hệ thống tự nhiên – kỹ thuật |
title_full_unstemmed |
Hệ thống tự nhiên – kỹ thuật |
title_sort |
hệ thống tự nhiên – kỹ thuật |
publisher |
H. : ĐHQGHN |
publishDate |
2017 |
url |
http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/18008 |
_version_ |
1680965703121764352 |