Trường thông số địa chất
Thông số địa chất (TSĐC) là số đo định lượng chất lượng của một phần nào đó của thạch quyển (TQ)/môi trường địa chất (MTĐC). Mỗi điểm của không gian (KG) thể địa chất (TĐC) tương ứng một giá trị TSĐC hoặc bộ TSĐC.Tổng hợp các giá trị TSĐC trong ranh giới một TĐC là địa/thạch tổ hợp KG-thời gian (TG)...
Saved in:
Main Author: | |
---|---|
Format: | Article |
Language: | other |
Published: |
H. : ĐHQGHN
2017
|
Subjects: | |
Online Access: | http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/18025 |
Tags: |
Add Tag
No Tags, Be the first to tag this record!
|
Institution: | Vietnam National University, Hanoi |
Language: | other |
id |
oai:112.137.131.14:VNU_123-18025 |
---|---|
record_format |
dspace |
spelling |
oai:112.137.131.14:VNU_123-180252017-04-12T09:31:36Z Trường thông số địa chất Phạm, Văn Tỵ Sự biến đổi tính chất của môi trường địa chất (thạch quyển) trong không gian và thời gian Thông số địa chất Địa (thạch) tổ hợp Trường thông số địa chất Thông số địa chất (TSĐC) là số đo định lượng chất lượng của một phần nào đó của thạch quyển (TQ)/môi trường địa chất (MTĐC). Mỗi điểm của không gian (KG) thể địa chất (TĐC) tương ứng một giá trị TSĐC hoặc bộ TSĐC.Tổng hợp các giá trị TSĐC trong ranh giới một TĐC là địa/thạch tổ hợp KG-thời gian (TG) của thể.Đặt địa tổ hợp vào KG tương ứng của TQ/MTĐC được trường TSĐC. Trường này là sản phẩm của quá trình địa chất (QTĐC), phản ánh cấu trúc (CT) KG-TG trường QTĐC, do vậy nó là hàm KG-TG của vectơ nhiều chiều các trường vật lý hợp phần của QTĐC. Mô hình toán của trường TSĐC gồm 2 hợp phần tất định và ngẫu nhiên, cấu trúc của trường được xác định bởi các hàm: kỳ vọng toán học, độ lệch bình phương trung bình và tự tương quan. Các trường TSĐC thực tế thường không đồng nhất, kế thừa sự không đồng nhất KG của trường QTĐC. Phân tích CT trường TSĐC cho khả năng làm sáng tỏ các quy luật KG và quá trình hình thành địa hệ. Khi giải quyết các nhiệm vụ thực tế thường phải xét mặt cắt trường TSĐC theo các phương biến đổi chính, đó là phương tác dụng của quá trình chính trong tạo đá và phương vuông góc với nó. Phân tích các mặt cắt này giúp theo dõi xu thế biến đổi, đánh giá đối xứng – bất đối xứng, bất đẳng hướng của trường, động thái biến đổi thông số, xác định các vùng đồng nhất, khoảng cách các điểm thu nhận thông tin địa chất. 2017-03-15T02:27:08Z 2017-03-15T02:27:08Z 2017 Article 5 tr. http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/18025 other application/pdf H. : ĐHQGHN |
institution |
Vietnam National University, Hanoi |
building |
VNU Library & Information Center |
country |
Vietnam |
collection |
VNU Digital Repository |
language |
other |
topic |
Sự biến đổi tính chất của môi trường địa chất (thạch quyển) trong không gian và thời gian Thông số địa chất Địa (thạch) tổ hợp Trường thông số địa chất |
spellingShingle |
Sự biến đổi tính chất của môi trường địa chất (thạch quyển) trong không gian và thời gian Thông số địa chất Địa (thạch) tổ hợp Trường thông số địa chất Phạm, Văn Tỵ Trường thông số địa chất |
description |
Thông số địa chất (TSĐC) là số đo định lượng chất lượng của một phần nào đó của thạch quyển (TQ)/môi trường địa chất (MTĐC). Mỗi điểm của không gian (KG) thể địa chất (TĐC) tương ứng một giá trị TSĐC hoặc bộ TSĐC.Tổng hợp các giá trị TSĐC trong ranh giới một TĐC là địa/thạch tổ hợp KG-thời gian (TG) của thể.Đặt địa tổ hợp vào KG tương ứng của TQ/MTĐC được trường TSĐC. Trường này là sản phẩm của quá trình địa chất (QTĐC), phản ánh cấu trúc (CT) KG-TG trường QTĐC, do vậy nó là hàm KG-TG của vectơ nhiều chiều các trường vật lý hợp phần của QTĐC. Mô hình toán của trường TSĐC gồm 2 hợp phần tất định và ngẫu nhiên, cấu trúc của trường được xác định bởi các hàm: kỳ vọng toán học, độ lệch bình phương trung bình và tự tương quan. Các trường TSĐC thực tế thường không đồng nhất, kế thừa sự không đồng nhất KG của trường QTĐC. Phân tích CT trường TSĐC cho khả năng làm sáng tỏ các quy luật KG và quá trình hình thành địa hệ. Khi giải quyết các nhiệm vụ thực tế thường phải xét mặt cắt trường TSĐC theo các phương biến đổi chính, đó là phương tác dụng của quá trình chính trong tạo đá và phương vuông góc với nó. Phân tích các mặt cắt này giúp theo dõi xu thế biến đổi, đánh giá đối xứng – bất đối xứng, bất đẳng hướng của trường, động thái biến đổi thông số, xác định các vùng đồng nhất, khoảng cách các điểm thu nhận thông tin địa chất. |
format |
Article |
author |
Phạm, Văn Tỵ |
author_facet |
Phạm, Văn Tỵ |
author_sort |
Phạm, Văn Tỵ |
title |
Trường thông số địa chất |
title_short |
Trường thông số địa chất |
title_full |
Trường thông số địa chất |
title_fullStr |
Trường thông số địa chất |
title_full_unstemmed |
Trường thông số địa chất |
title_sort |
trường thông số địa chất |
publisher |
H. : ĐHQGHN |
publishDate |
2017 |
url |
http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/18025 |
_version_ |
1680965394964152320 |