Đệ Tam (Paleogen & Neogen) (Các Kỷ – Hệ)
Trước đây Kainozoi gồm hai kỷ là Đệ Tam và Đệ Tứ, ngày nay do kỷ Đệ Tam được phân thành hai kỷ Paleogen và Neogen nên Kainozoi gồm 3 kỷ (hệ). Tuy nhiên, tên gọi Đệ Tam cũng vẫn được dùng để chỉ một giai đoạn lịch sử của hai kỷ Paleogen và Neogen [B. 1]. Trong địa tầng học, thuật ngữ Đệ Tam cũng thườ...
Saved in:
Main Author: | |
---|---|
Format: | Article |
Language: | other |
Published: |
H. : ĐHQGHN
2017
|
Subjects: | |
Online Access: | http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/18080 |
Tags: |
Add Tag
No Tags, Be the first to tag this record!
|
Institution: | Vietnam National University, Hanoi |
Language: | other |
id |
oai:112.137.131.14:VNU_123-18080 |
---|---|
record_format |
dspace |
spelling |
oai:112.137.131.14:VNU_123-180802017-04-12T09:31:36Z Đệ Tam (Paleogen & Neogen) (Các Kỷ – Hệ) Tống, Duy Thanh Khái quát về hoạt động địa chất Hoạt động kiến tạo Đệ Tam ở Việt Nam, Biển Đông và đứt gãy Sông Hồng Khí hậu trong Đệ Tam Trước đây Kainozoi gồm hai kỷ là Đệ Tam và Đệ Tứ, ngày nay do kỷ Đệ Tam được phân thành hai kỷ Paleogen và Neogen nên Kainozoi gồm 3 kỷ (hệ). Tuy nhiên, tên gọi Đệ Tam cũng vẫn được dùng để chỉ một giai đoạn lịch sử của hai kỷ Paleogen và Neogen [B. 1]. Trong địa tầng học, thuật ngữ Đệ Tam cũng thường được dùng để chỉ khối lượng địa tầng liên tục giữa Paleogen và Neogen. Tên của kỷ Paleogen thể hiện tính chất cổ xưa của sinh giới so với kỷ tiếp sau (chữ Hy Lạp Paleo là cổ xưa, genos là sinh vật). Hệ này phân thành ba thống là Paleocen, Eocen và Oligocen. Hệ Neogen gồm hai thống là Miocen và Pliocen; tên gọi Neogen phản ánh tính chất đổi mới của sinh giới so với Paleogen (gốc chữ Hy Lạp neo là mới). Sinh giới của Neogen đã có nhiều nét gần gũi với hiện nay cả trong thành phần giống loài và phân bố địa lý. Do các mặt cắt Paleogen và Neogen chứa ít hóa thạch động vật biển, mà chủ yếu là hóa thạch động vật lục địa và biển kín nên việc đối sánh địa tầng của hai hệ Paleogen và Neogen trên thế giới gặp nhiều khó khăn. Những sự kiện lịch sử địa chất và phát triển sinh giới của Paleogen và Neogen trên thế giới diễn ra liên tục; ở Việt Nam những trầm tích của hai hệ này cũng có mối liên hệ hữu cơ. Vì thế, để dễ theo dõi lịch sử phát triển Trái Đất trong khoảng cách nay từ 65,5 tr. năm đến 1,8 tr. năm, hai kỷ (và hệ) Paleogen, Neogen được giới thiệu chung trong mục từ Đệ Tam (các Kỷ – Hệ). Trong Đệ Tam, các bồn đại dương tiếp tục mở do các lục địa tiếp tục di chuyển tới vị trí của chúng ngày nay. Ở phía tây Bắc Mỹ, các địa vực tiếp tục di chuyển về phía bắc tạo nên Alaska, và California tách khỏi Mexico do sự mở vịnh California. Do Bắc Đại Tây Dương được hình thành nên cầu nối Na Uy - Greenland hoàn toàn bị cắt đứt, cung Panama nhập vào Bắc Mỹ và Nam Mỹ ở Neogen. Tại bán cầu nam – Australia tách ra khỏi Châu Nam Cực, Biển Đỏ bắt đầu được mở và Arabia tách khỏi Bắc Phi. Sự kiện địa chất lớn nhất là hoạt động tạo núi Alpi thể hiện rõ nét nhất ở dãy núi Alpes và Himalaya. Trong phạm vi Thái Bình Dương “cung lửa” tiếp tục phát triển thành vòng lửa xung quanh bồn Thái Bình Dương. Các đới khí hậu có xu hướng lạnh dần, tiến tới băng hà phát triển trong Đệ Tứ. Sự tách dãn các lục địa đã làm xuất hiện một số nhóm sinh vật đặc biệt như những động vật đặc hữu ở Australia, sự xô húc của các lục địa cũng gây nên sự tuyệt chủng quan trọng của một số nhóm động vật. Động vật Có vú trở thành nhóm thống trị trên mặt đất, thực vật hạt kín phát triển rộng khắp và đa dạng. 2017-03-15T03:20:43Z 2017-03-15T03:20:43Z 2017 Article 18 tr. http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/18080 other application/pdf H. : ĐHQGHN |
institution |
Vietnam National University, Hanoi |
building |
VNU Library & Information Center |
country |
Vietnam |
collection |
VNU Digital Repository |
language |
other |
topic |
Khái quát về hoạt động địa chất Hoạt động kiến tạo Đệ Tam ở Việt Nam, Biển Đông và đứt gãy Sông Hồng Khí hậu trong Đệ Tam |
spellingShingle |
Khái quát về hoạt động địa chất Hoạt động kiến tạo Đệ Tam ở Việt Nam, Biển Đông và đứt gãy Sông Hồng Khí hậu trong Đệ Tam Tống, Duy Thanh Đệ Tam (Paleogen & Neogen) (Các Kỷ – Hệ) |
description |
Trước đây Kainozoi gồm hai kỷ là Đệ Tam và Đệ Tứ, ngày nay do kỷ Đệ Tam được phân thành hai kỷ Paleogen và Neogen nên Kainozoi gồm 3 kỷ (hệ). Tuy nhiên, tên gọi Đệ Tam cũng vẫn được dùng để chỉ một giai đoạn lịch sử của hai kỷ Paleogen và Neogen [B. 1]. Trong địa tầng học, thuật ngữ Đệ Tam cũng thường được dùng để chỉ khối lượng địa tầng liên tục giữa Paleogen và Neogen. Tên của kỷ Paleogen thể hiện tính chất cổ xưa của sinh giới so với kỷ tiếp sau (chữ Hy Lạp Paleo là cổ xưa, genos là sinh vật). Hệ này phân thành ba thống là Paleocen, Eocen và Oligocen. Hệ Neogen gồm hai thống là Miocen và Pliocen; tên gọi Neogen phản ánh tính chất đổi mới của sinh giới so với Paleogen (gốc chữ Hy Lạp neo là mới). Sinh giới của Neogen đã có nhiều nét gần gũi với hiện nay cả trong thành phần giống loài và phân bố địa lý. Do các mặt cắt Paleogen và Neogen chứa ít hóa thạch động vật biển, mà chủ yếu là hóa thạch động vật lục địa và biển kín nên việc đối sánh địa tầng của hai hệ Paleogen và Neogen trên thế giới gặp nhiều khó khăn. Những sự kiện lịch sử địa chất và phát triển sinh giới của Paleogen và Neogen trên thế giới diễn ra liên tục; ở Việt Nam những trầm tích của hai hệ này cũng có mối liên hệ hữu cơ. Vì thế, để dễ theo dõi lịch sử phát triển Trái Đất trong khoảng cách nay từ 65,5 tr. năm đến 1,8 tr. năm, hai kỷ (và hệ) Paleogen, Neogen được giới thiệu chung trong mục từ Đệ Tam (các Kỷ – Hệ). Trong Đệ Tam, các bồn đại dương tiếp tục mở do các lục địa tiếp tục di chuyển tới vị trí của chúng ngày nay. Ở phía tây Bắc Mỹ, các địa vực tiếp tục di chuyển về phía bắc tạo nên Alaska, và California tách khỏi Mexico do sự mở vịnh California. Do Bắc Đại Tây Dương được hình thành nên cầu nối Na Uy - Greenland hoàn toàn bị cắt đứt, cung Panama nhập vào Bắc Mỹ và Nam Mỹ ở Neogen. Tại bán cầu nam – Australia tách ra khỏi Châu Nam Cực, Biển Đỏ bắt đầu được mở và Arabia tách khỏi Bắc Phi. Sự kiện địa chất lớn nhất là hoạt động tạo núi Alpi thể hiện rõ nét nhất ở dãy núi Alpes và Himalaya. Trong phạm vi Thái Bình Dương “cung lửa” tiếp tục phát triển thành vòng lửa xung quanh bồn Thái Bình Dương. Các đới khí hậu có xu hướng lạnh dần, tiến tới băng hà phát triển trong Đệ Tứ. Sự tách dãn các lục địa đã làm xuất hiện một số nhóm sinh vật đặc biệt như những động vật đặc hữu ở Australia, sự xô húc của các lục địa cũng gây nên sự tuyệt chủng quan trọng của một số nhóm động vật. Động vật Có vú trở thành nhóm thống trị trên mặt đất, thực vật hạt kín phát triển rộng khắp và đa dạng. |
format |
Article |
author |
Tống, Duy Thanh |
author_facet |
Tống, Duy Thanh |
author_sort |
Tống, Duy Thanh |
title |
Đệ Tam (Paleogen & Neogen) (Các Kỷ – Hệ) |
title_short |
Đệ Tam (Paleogen & Neogen) (Các Kỷ – Hệ) |
title_full |
Đệ Tam (Paleogen & Neogen) (Các Kỷ – Hệ) |
title_fullStr |
Đệ Tam (Paleogen & Neogen) (Các Kỷ – Hệ) |
title_full_unstemmed |
Đệ Tam (Paleogen & Neogen) (Các Kỷ – Hệ) |
title_sort |
đệ tam (paleogen & neogen) (các kỷ – hệ) |
publisher |
H. : ĐHQGHN |
publishDate |
2017 |
url |
http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/18080 |
_version_ |
1680963377909727232 |