Địa chất Biển Đông

Biển Đông Việt Nam là một biển rìa khá điển hình, nằm kẹp giữa rìa lục địa Đông Nam Á và chuỗi các đảo từ Đài Loan ở phía bắc, đến Borneo ở phía nam. Diện tích mặt nước của nó khoảng 3.560.000 km2, là biển rìa lớn thứ ba trên thế giới, điểm sâu nhất đạt tới 5.567 m, thuộc về hẻm vực Manila Trench. L...

Full description

Saved in:
Bibliographic Details
Main Author: Phùng, Văn Phách
Format: Article
Language:other
Published: H. : ĐHQGHN 2017
Subjects:
Online Access:http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/18120
Tags: Add Tag
No Tags, Be the first to tag this record!
Institution: Vietnam National University, Hanoi
Language: other
id oai:112.137.131.14:VNU_123-18120
record_format dspace
institution Vietnam National University, Hanoi
building VNU Library & Information Center
country Vietnam
collection VNU Digital Repository
language other
topic Vị trí địa lý-địa chất
Địa tầng khu vực
Hoạt động magma
Cấu trúc kiến tạo
Tài nguyên địa chất
spellingShingle Vị trí địa lý-địa chất
Địa tầng khu vực
Hoạt động magma
Cấu trúc kiến tạo
Tài nguyên địa chất
Phùng, Văn Phách
Địa chất Biển Đông
description Biển Đông Việt Nam là một biển rìa khá điển hình, nằm kẹp giữa rìa lục địa Đông Nam Á và chuỗi các đảo từ Đài Loan ở phía bắc, đến Borneo ở phía nam. Diện tích mặt nước của nó khoảng 3.560.000 km2, là biển rìa lớn thứ ba trên thế giới, điểm sâu nhất đạt tới 5.567 m, thuộc về hẻm vực Manila Trench. Lòng chảo đại dương chiếm khoảng 600 000 km2, nằm ở trung tâm Biển Đông. Biển là một tiểu đại dương với đầy đủ các thành phần cấu trúc phát triển phức tạp và không ổn định theo không gian, với sự thay đổi mạnh mẽ về vị trí và tốc độ của các trung tâm tách giãn theo thời gian. Biển Đông Kainozoi được hình thành như một biển rìa do ảnh hưởng của các đới hút chìm lớn trong khu vực như Marianna ở phía đông và Sumatra ở phía nam, kết hợp chặt chẽ với ảnh hưởng của các yếu tố kiến tạo lục địa, cũng như khả năng tồn tại các điểm nóng ở dưới sâu. Theo các tài liệu dị thường cổ từ xác định được thì Biển Đông Việt Nam có thời gian hình thành từ 32 đến 15,5 trn trước (tức là có « tuổi thọ » khoảng 16,5 trn) [1]. Theo thời gian và đặc điểm tiến hóa người ta qui ước chia vỏ đại dương Biển Đông thành 3 phụ bể: phụ bể Tây Bắc, phụ bể Phía Đông và phụ bể Tây Nam. Sau 15,5 trn trước cho đến nay Biển Đông tồn tại một cách thụ động và dần dần bị co hẹp lại do một bộ phận phía đông bị hút chìm và tiêu biến dưới các đảo của Philippin dọc theo hẻm vực Manila. Biển Đông Việt Nam nằm trong hệ thống các biển rìa Tây Thái Bình Dương (TBD), được coi là các quá trình tạo vỏ đại dương thứ cấp dọc theo đới hút chìm kiểu ứng suất thấp, đới Beniof dốc, máng biển sâu. Sự hút chìm kiểu này đã tạo nên các dòng xoáy cảm ứng trBiển Đông Việt Nam là một biển rìa khá điển hình, nằm kẹp giữa rìa lục địa Đông Nam Á và chuỗi các đảo từ Đài Loan ở phía bắc, đến Borneo ở phía nam. Diện tích mặt nước của nó khoảng 3.560.000 km2, là biển rìa lớn thứ ba trên thế giới, điểm sâu nhất đạt tới 5.567 m, thuộc về hẻm vực Manila Trench. Lòng chảo đại dương chiếm khoảng 600 000 km2, nằm ở trung tâm Biển Đông. Biển là một tiểu đại dương với đầy đủ các thành phần cấu trúc phát triển phức tạp và không ổn định theo không gian, với sự thay đổi mạnh mẽ về vị trí và tốc độ của các trung tâm tách giãn theo thời gian. Biển Đông Kainozoi được hình thành như một biển rìa do ảnh hưởng của các đới hút chìm lớn trong khu vực như Marianna ở phía đông và Sumatra ở phía nam, kết hợp chặt chẽ với ảnh hưởng của các yếu tố kiến tạo lục địa, cũng như khả năng tồn tại các điểm nóng ở dưới sâu. Theo các tài liệu dị thường cổ từ xác định được thì Biển Đông Việt Nam có thời gian hình thành từ 32 đến 15,5 trn trước (tức là có « tuổi thọ » khoảng 16,5 trn) [1]. Theo thời gian và đặc điểm tiến hóa người ta qui ước chia vỏ đại dương Biển Đông thành 3 phụ bể: phụ bể Tây Bắc, phụ bể Phía Đông và phụ bể Tây Nam. Sau 15,5 trn trước cho đến nay Biển Đông tồn tại một cách thụ động và dần dần bị co hẹp lại do một bộ phận phía đông bị hút chìm và tiêu biến dưới các đảo của Philippin dọc theo hẻm vực Manila. Biển Đông Việt Nam nằm trong hệ thống các biển rìa Tây Thái Bình Dương (TBD), được coi là các quá trình tạo vỏ đại dương thứ cấp dọc theo đới hút chìm kiểu ứng suất thấp, đới Beniof dốc, máng biển sâu. Sự hút chìm kiểu này đã tạo nên các dòng xoáy cảm ứng trong manti ở phía sau đới Beniof. Chính các dòng xoáy cảm ứng này là nguyên nhân tạo nên các tách giãn cục bộ, với sự hình thành các mảnh vỏ đại dương mini, hay còn gọi là các biển rìa (marginal sea), bên trong một vành đai núi lửa Tây TBD, nơi vỏ thạch quyển bị suy yếu đi rất nhiều. ong manti ở phía sau đới Beniof. Chính các dòng xoáy cảm ứng này là nguyên nhân tạo nên các tách giãn cục bộ, với sự hình thành các mảnh vỏ đại dương mini, hay còn gọi là các biển rìa (marginal sea), bên trong một vành đai núi lửa Tây TBD, nơi vỏ thạch quyển bị suy yếu đi rất nhiều.
format Article
author Phùng, Văn Phách
author_facet Phùng, Văn Phách
author_sort Phùng, Văn Phách
title Địa chất Biển Đông
title_short Địa chất Biển Đông
title_full Địa chất Biển Đông
title_fullStr Địa chất Biển Đông
title_full_unstemmed Địa chất Biển Đông
title_sort địa chất biển đông
publisher H. : ĐHQGHN
publishDate 2017
url http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/18120
_version_ 1680966081834909696
spelling oai:112.137.131.14:VNU_123-181202017-04-12T09:31:37Z Địa chất Biển Đông Phùng, Văn Phách Vị trí địa lý-địa chất Địa tầng khu vực Hoạt động magma Cấu trúc kiến tạo Tài nguyên địa chất Biển Đông Việt Nam là một biển rìa khá điển hình, nằm kẹp giữa rìa lục địa Đông Nam Á và chuỗi các đảo từ Đài Loan ở phía bắc, đến Borneo ở phía nam. Diện tích mặt nước của nó khoảng 3.560.000 km2, là biển rìa lớn thứ ba trên thế giới, điểm sâu nhất đạt tới 5.567 m, thuộc về hẻm vực Manila Trench. Lòng chảo đại dương chiếm khoảng 600 000 km2, nằm ở trung tâm Biển Đông. Biển là một tiểu đại dương với đầy đủ các thành phần cấu trúc phát triển phức tạp và không ổn định theo không gian, với sự thay đổi mạnh mẽ về vị trí và tốc độ của các trung tâm tách giãn theo thời gian. Biển Đông Kainozoi được hình thành như một biển rìa do ảnh hưởng của các đới hút chìm lớn trong khu vực như Marianna ở phía đông và Sumatra ở phía nam, kết hợp chặt chẽ với ảnh hưởng của các yếu tố kiến tạo lục địa, cũng như khả năng tồn tại các điểm nóng ở dưới sâu. Theo các tài liệu dị thường cổ từ xác định được thì Biển Đông Việt Nam có thời gian hình thành từ 32 đến 15,5 trn trước (tức là có « tuổi thọ » khoảng 16,5 trn) [1]. Theo thời gian và đặc điểm tiến hóa người ta qui ước chia vỏ đại dương Biển Đông thành 3 phụ bể: phụ bể Tây Bắc, phụ bể Phía Đông và phụ bể Tây Nam. Sau 15,5 trn trước cho đến nay Biển Đông tồn tại một cách thụ động và dần dần bị co hẹp lại do một bộ phận phía đông bị hút chìm và tiêu biến dưới các đảo của Philippin dọc theo hẻm vực Manila. Biển Đông Việt Nam nằm trong hệ thống các biển rìa Tây Thái Bình Dương (TBD), được coi là các quá trình tạo vỏ đại dương thứ cấp dọc theo đới hút chìm kiểu ứng suất thấp, đới Beniof dốc, máng biển sâu. Sự hút chìm kiểu này đã tạo nên các dòng xoáy cảm ứng trBiển Đông Việt Nam là một biển rìa khá điển hình, nằm kẹp giữa rìa lục địa Đông Nam Á và chuỗi các đảo từ Đài Loan ở phía bắc, đến Borneo ở phía nam. Diện tích mặt nước của nó khoảng 3.560.000 km2, là biển rìa lớn thứ ba trên thế giới, điểm sâu nhất đạt tới 5.567 m, thuộc về hẻm vực Manila Trench. Lòng chảo đại dương chiếm khoảng 600 000 km2, nằm ở trung tâm Biển Đông. Biển là một tiểu đại dương với đầy đủ các thành phần cấu trúc phát triển phức tạp và không ổn định theo không gian, với sự thay đổi mạnh mẽ về vị trí và tốc độ của các trung tâm tách giãn theo thời gian. Biển Đông Kainozoi được hình thành như một biển rìa do ảnh hưởng của các đới hút chìm lớn trong khu vực như Marianna ở phía đông và Sumatra ở phía nam, kết hợp chặt chẽ với ảnh hưởng của các yếu tố kiến tạo lục địa, cũng như khả năng tồn tại các điểm nóng ở dưới sâu. Theo các tài liệu dị thường cổ từ xác định được thì Biển Đông Việt Nam có thời gian hình thành từ 32 đến 15,5 trn trước (tức là có « tuổi thọ » khoảng 16,5 trn) [1]. Theo thời gian và đặc điểm tiến hóa người ta qui ước chia vỏ đại dương Biển Đông thành 3 phụ bể: phụ bể Tây Bắc, phụ bể Phía Đông và phụ bể Tây Nam. Sau 15,5 trn trước cho đến nay Biển Đông tồn tại một cách thụ động và dần dần bị co hẹp lại do một bộ phận phía đông bị hút chìm và tiêu biến dưới các đảo của Philippin dọc theo hẻm vực Manila. Biển Đông Việt Nam nằm trong hệ thống các biển rìa Tây Thái Bình Dương (TBD), được coi là các quá trình tạo vỏ đại dương thứ cấp dọc theo đới hút chìm kiểu ứng suất thấp, đới Beniof dốc, máng biển sâu. Sự hút chìm kiểu này đã tạo nên các dòng xoáy cảm ứng trong manti ở phía sau đới Beniof. Chính các dòng xoáy cảm ứng này là nguyên nhân tạo nên các tách giãn cục bộ, với sự hình thành các mảnh vỏ đại dương mini, hay còn gọi là các biển rìa (marginal sea), bên trong một vành đai núi lửa Tây TBD, nơi vỏ thạch quyển bị suy yếu đi rất nhiều. ong manti ở phía sau đới Beniof. Chính các dòng xoáy cảm ứng này là nguyên nhân tạo nên các tách giãn cục bộ, với sự hình thành các mảnh vỏ đại dương mini, hay còn gọi là các biển rìa (marginal sea), bên trong một vành đai núi lửa Tây TBD, nơi vỏ thạch quyển bị suy yếu đi rất nhiều. 2017-03-15T03:53:11Z 2017-03-15T03:53:11Z 2017 Article tr. 975-984 http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/18120 other application/pdf H. : ĐHQGHN