Đứt gãy ở Bắc Trung Bộ và Trung Trung Bộ
Trong cấu trúc địa chất của Bắc Trung Bộ dấu ấn đậm nét của các đứt gãy chính là phương TB - ĐN, được thể hiện qua các đứt gãy Sông Cả, Rào Nậy, Hương Hóa - Huế và các nhóm đứt gãy nhỏ hơn đi kèm chúng. Đi xa về phía nam các đứt gãy có xu hướng thoải dần về hướng thềm lục địa Biển Đông, điều được th...
Saved in:
Main Author: | |
---|---|
Format: | Article |
Language: | Vietnamese |
Published: |
H. : ĐHQGHN
2017
|
Subjects: | |
Online Access: | http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/18124 |
Tags: |
Add Tag
No Tags, Be the first to tag this record!
|
Institution: | Vietnam National University, Hanoi |
Language: | Vietnamese |
Summary: | Trong cấu trúc địa chất của Bắc Trung Bộ dấu ấn đậm nét của các đứt gãy chính là phương TB - ĐN, được thể hiện qua các đứt gãy Sông Cả, Rào Nậy, Hương Hóa - Huế và các nhóm đứt gãy nhỏ hơn đi kèm chúng. Đi xa về phía nam các đứt gãy có xu hướng thoải dần về hướng thềm lục địa Biển Đông, điều được thể hiện khá rõ trong các đứt gãy Đà Nẵng - Khe Sanh, Tam Kỳ - Phước Sơn, Trà Bồng nằm ở vùng chuyển tiếp giữa kiến trúc uốn nếp tạo núi Trường Sơn và địa khối Kon Tum.
Trong phạm vi Trung Trung Bộ biểu hiện rõ các đứt gãy theo phương kinh tuyến Pô Kô, Mộ Đức - Cheo Reo, đèo Mang Yang- An Trung, Quảng Ngãi - Củng Sơn. Nằm cắt qua các hệ thống đứt gãy vừa nêu là đứt gãy trẻ Sông Ba phương TB - ĐN. Cùng phương này còn có đứt gãy EaSup - Krông Pak đóng vai trò ranh giới giữa Trung Trung Bộ và Nam Trung Bộ. |
---|