Tai biến địa chất

tr. 1043 - 1048

Saved in:
Bibliographic Details
Main Author: Chu, Văn Ngợi
Format: Article
Language:other
Published: H. : ĐHQGHN 2017
Subjects:
Online Access:http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/18567
Tags: Add Tag
No Tags, Be the first to tag this record!
Institution: Vietnam National University, Hanoi
Language: other
id oai:112.137.131.14:VNU_123-18567
record_format dspace
institution Vietnam National University, Hanoi
building VNU Library & Information Center
country Vietnam
collection VNU Digital Repository
language other
topic Địa chất
Tai biến
Núi lửa
spellingShingle Địa chất
Tai biến
Núi lửa
Chu, Văn Ngợi
Tai biến địa chất
description tr. 1043 - 1048
format Article
author Chu, Văn Ngợi
author_facet Chu, Văn Ngợi
author_sort Chu, Văn Ngợi
title Tai biến địa chất
title_short Tai biến địa chất
title_full Tai biến địa chất
title_fullStr Tai biến địa chất
title_full_unstemmed Tai biến địa chất
title_sort tai biến địa chất
publisher H. : ĐHQGHN
publishDate 2017
url http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/18567
_version_ 1680964642243870720
spelling oai:112.137.131.14:VNU_123-185672017-04-12T09:31:37Z Tai biến địa chất Chu, Văn Ngợi Địa chất Tai biến Núi lửa tr. 1043 - 1048 Động đất, hoạt động núi lửa, bão tố, sóng thần...đã từng xảy ra trong lịch sử và gây ra những tổn thất to lớn về người và của. Theo cứ liệu lịch sử có thể nêu ra một số vụ điển hình: Về hoạt động núi lửa Hình 1. Núi lửa Aso (Nhật Bản) đang hoạt động - Vào năm 79 sau Công nguyên, núi lửa Vesuvius (Ý) hoạt động đã đốt cháy thành phố Pompei, Herculanum và Stabia làm 2.000 người chết. - Năm 1883, núi lửa Krakatau (Indonesia) hoạt động gây sóng thần làm thiệt mạng 36.000 người. - Năm 1902, núi lửa Pelée (vùng vịnh Caribe) hoạt động đã đốt cháy thành phố St.Pier và làm chết 30.000 người. - Núi lửa Aso (Nhật Bản) hiện nay đang hoạt động [H.1]. Về động đất: - Năm 1976, động đất ở Đường Sơn (Trung Quốc) đã phá hủy thành phố trên một triệu dân, cướp đi 240.000 sinh mạng, làm 160.000 người bị thương. - Ngày 17-8-1999, động đất ở Thổ Nhĩ Kỳ với M= 7,4, thành phố bị phá hủy nặng và làm chết 30.000 người. - Ngày 26-12-2004, động đất ở Sumatra (Indonesia) với M= 9,0 gây sóng thần đã phá hủy nặng nề đới bờ Ấn Độ Dương và cướp đi gần 300.000 sinh mạng - Năm 2011, thảm họa kép xảy ra ở Nhật Bản gây bởi động đất và sóng thần ngày 11/03/2011 làm chết hơn 15.000 người, tổng thiệt hại ước tính 235 tỷ đô la Mỹ Về lũ lụt: Lũ lụt hoành hành nhiều nơi trên thế giới. Trong năm 2011 lũ lụt xảy ra ở Thái Lan kéo dài từ tháng 4 đến tháng 11 làm cho đất nước này lâm vào tình trạng khó khăn. Đây là trận lụt tồi tệ nhất trong vòng 50 năm qua, đã làm 300 người chết và thiệt hại lên tới 5 tỷ đô la Mỹ. Về bão tố: Bão tố là hiện tượng khá phổ biến và gây ra nhiều thiệt hại. Trên thế giới khoảng 15% dân số chịu ảnh hưởng của bão nhiệt đới. Trong vòng 10 năm (1992-2001) khoảng 64.477 người chết, tổng thiệt hại hàng năm là 10 tỷ đô la Mỹ. Ngoài những hiện tượng tự nhiên nêu trên, nhân loại còn bị đe dọa bởi mưa thiên thạch và các vụ va đập của tiểu hành tinh. Từ thực tế của lịch sử cho thấy nhân loại đã phải gánh chịu những thảm họa do thiên nhiên gây ra. Nhận thức của nhân loại về các hiện tượng tự nhiên đã phát triển không ngừng, từ chỗ coi các hiện tượng tự nhiên là hành động trừng phạt của các đấng siêu nhân, tiến tới khám phá, nghiên cứu nắm được bản chất, quy luật của hiện tượng, dự báo chúng và đề xuất các giải pháp giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra. Tất cả các hiện tượng tự nhiên chứa đựng khả năng uy hiếp cuộc sống, phá hủy tài sản và làm suy giảm chất lượng môi trường sống được coi là những tai biến thiên nhiên. Theo UNESCO tai biến thiên nhiên được hiểu là khả năng xảy ra của hiện tượng có tiềm năng phá hủy ở một vùng cụ thể trong một thời gian xác định. Các hiện tượng tự nhiên có tiềm năng phá hủy rất đa dạng. Căn cứ vào nguồn gốc phát sinh, các tai biến có thể được chia ra các nhóm: 1. Tai biến khí tượng (bão tố, lốc, vòi rồng...) 2. Tai biến địa chất (động đất, hoạt động núi lửa, trượt đất, sóng thần...) 3. Tai biến vũ trụ (mưa thiên thạch, va đập của tiểu hành tinh) Như vậy tai biến địa chất thực ra là bộ phận của tai biến thiên nhiên, được gây bởi các hiện tượng địa chất và quá trình địa chất. Tai biến địa chất hết sức đa dạng và xảy ra ở nhiều miền vùng trên thế giới. Tai biến địa chất gây ra tổn hại vô cùng to lớn. Theo thống kê của chính phủ Mỹ, trong thế kỷ 20 riêng động đất đã cướp đi khoảng 2.000.000 sinh mạng [5] (chú ý trích dẫn, trích dẫn theo số TLTK hay theo tên tác giả). Những tổn thất nặng nề do tai biến gây ra đã trở thành động lực thúc đẩy các nhà khoa học, các quốc gia và cộng đồng quốc tế đầu tư nghiên cứu tai biến. Nhận thức về tai biến địa chất được thể hiện qua nhiều định nghĩa và cách tiếp cận. Trong các định nghĩa, định nghĩa của sở địa chất Hoa Kỳ năm 1984: “Tai biến địa chất là điều kiện địa chất hoặc hiện tượng địa chất thể hiện sự nguy hiểm hoặc tiềm năng nguy hiểm đối với tính mạng và tài sản đang xảy ra tự nhiên (động đất, núi lửa phun...) hoặc do con người gây ra (sụt lún mặt đất, xâm nhập mặn...)” là định nghĩa đáp ứng được yêu cầu nghiên cứu tai biến địa chất. Mục đích của nghiên cứu tai biến địa chất là xác định được nguyên nhân và cơ chế phát sinh, đánh giá được tai biến và mức độ rủi ro của tai biến, dự báo và đề xuất các giải pháp giảm thiểu có hiệu quả 2017-03-16T07:57:05Z 2017-03-16T07:57:05Z 2017 Article http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/18567 other application/pdf H. : ĐHQGHN