Thăm dò Địa chấn

10 tr.

Saved in:
Bibliographic Details
Main Author: Mai, Thanh Tân
Format: Article
Language:other
Published: H. : ĐHQGHN 2017
Subjects:
Online Access:http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/18631
Tags: Add Tag
No Tags, Be the first to tag this record!
Institution: Vietnam National University, Hanoi
Language: other
id oai:112.137.131.14:VNU_123-18631
record_format dspace
institution Vietnam National University, Hanoi
building VNU Library & Information Center
country Vietnam
collection VNU Digital Repository
language other
topic Cơ sở thăm dò địa chấn
Phát và thu sóng địa chấn
Xử lý số liệu địa chấn
Phân tích tài liệu địa chấn
spellingShingle Cơ sở thăm dò địa chấn
Phát và thu sóng địa chấn
Xử lý số liệu địa chấn
Phân tích tài liệu địa chấn
Mai, Thanh Tân
Thăm dò Địa chấn
description 10 tr.
format Article
author Mai, Thanh Tân
author_facet Mai, Thanh Tân
author_sort Mai, Thanh Tân
title Thăm dò Địa chấn
title_short Thăm dò Địa chấn
title_full Thăm dò Địa chấn
title_fullStr Thăm dò Địa chấn
title_full_unstemmed Thăm dò Địa chấn
title_sort thăm dò địa chấn
publisher H. : ĐHQGHN
publishDate 2017
url http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/18631
_version_ 1680967462715129856
spelling oai:112.137.131.14:VNU_123-186312017-09-29T22:01:18Z Thăm dò Địa chấn Mai, Thanh Tân Cơ sở thăm dò địa chấn Phát và thu sóng địa chấn Xử lý số liệu địa chấn Phân tích tài liệu địa chấn 10 tr. Thăm dò địa chấn là phương pháp địa vật lý nghiên cứu quá trình truyền sóng đàn hồi trong lòng đất khi tiến hành phát và thu sóng ở trên bề mặt, nhằm xác định đặc điểm cấu trúc và bản chất môi trường địa chất. Để tiến hành thăm dò địa chấn, cần phát dao động đàn hồi bằng nổ mìn, rung, đập (khảo sát trên đất liền) hoặc ép hơi (khảo sát trên biển). Các dao động này truyền trong môi trường dưới dạng sóng đàn hồi. Khi gặp các mặt ranh giới có khác biệt về tính chất đàn hồi thì sẽ hình thành các sóng thứ sinh (sóng phản xạ, khúc xạ, tán xạ, v.v…). Bằng hệ thống máy móc đặt ở trên mặt có thể thu nhận và ghi lại các dao động sóng trên các băng địa chấn. Qua quá trình xử lý và phân tích tài liệu có thể tạo ra các mặt cắt, các bản đồ và các thông tin khác phản ánh đặc điểm hình thái và bản chất môi trường vùng nghiên cứu. Mô hình khái quát hệ thống địa chấn được thể hiện trên hình 1 [H.1]. Sự hình thành sóng phản xạ (P11) và sóng khúc xạ (P121) trong môi trường 2 lớp có tốc độ v1 và v2 được thể hiện trên hình 2 [H.2]. 2. Cơ sở thăm dò địa chấn Thăm dò địa chấn nghiên cứu quá trình truyền sóng đàn hồi trong đất-đá. Do lực tác dụng của sóng nhỏ và thời gian tác dụng ngắn nên có thể coi đất-đá là môi trường đàn hồi và có thể sử dụng các cơ sở của lý thuyết đàn hồi. Trong thăm dò địa chấn, các đặc điểm động học của trường sóng (thời gian, quãng đường, tốc độ truyền sóng, v.v...) thường được sử dụng để xác định hình thái cấu trúc (đặc điểm các mặt ranh giới, đứt gãy, cấu trúc địa chất, v.v…). Tuy nhiên, để xác định các tham số liên quan đến bản chất môi trường (địa tầng, thạch học, tướng đá, v.v...) cần sử dụng cả các đặc điểm động lực của trường sóng (hình dạng, biên độ, phổ tần số, v.v...). Hiện nay có 2 nhóm phương pháp địa chấn chính là địa chấn phản xạ và địa chấn khúc xạ. 2.1. Phương pháp địa chấn phản xạ Phương pháp địa chấn phản xạ nghiên cứu sóng phản xạ từ các mặt ranh giới có khác biệt về mật độ () và tốc độ truyền sóng (v): (ivi  i+1vi+1). Tùy thuộc vào mục đích và đối tượng khảo sát, có các phương pháp khác nhau: a). Địa chấn hai chiều (2D) phát và thu sóng theo từng tuyến để thu được các mặt cắt địa chấn theo tuyến đó; b). Địa chấn 3 chiều (3D) phát và thu sóng đồng thời trên nhiều tuyến (hoặc trên diện tích) để thu được khối tài liệu trong không gian, cho phép tăng độ chính xác và tỉ mỉ hơn so với địa chấn 2D; c). Địa chấn nhiều thành phần (4C) bố Nguồn phát Môi trường địa chất - địa chấn - Phương pháp - Thiết bị - Xử lý - Phân tích Trường sóng Băng địa chấn Mặt cắt địa chất - địa chấn (A) (B) (C) Hình 1. Sơ đồ khái quát hệ thống thăm dò địa chấnThăm dò địa chấn là phương pháp địa vật lý nghiên cứu quá trình truyền sóng đàn hồi trong lòng đất khi tiến hành phát và thu sóng ở trên bề mặt, nhằm xác định đặc điểm cấu trúc và bản chất môi trường địa chất. Để tiến hành thăm dò địa chấn, cần phát dao động đàn hồi bằng nổ mìn, rung, đập (khảo sát trên đất liền) hoặc ép hơi (khảo sát trên biển). Các dao động này truyền trong môi trường dưới dạng sóng đàn hồi. Khi gặp các mặt ranh giới có khác biệt về tính chất đàn hồi thì sẽ hình thành các sóng thứ sinh (sóng phản xạ, khúc xạ, tán xạ, v.v…). Bằng hệ thống máy móc đặt ở trên mặt có thể thu nhận và ghi lại các dao động sóng trên các băng địa chấn. Qua quá trình xử lý và phân tích tài liệu có thể tạo ra các mặt cắt, các bản đồ và các thông tin khác phản ánh đặc điểm hình thái và bản chất môi trường vùng nghiên cứu. Mô hình khái quát hệ thống địa chấn được thể hiện trên hình 1 [H.1]. Sự hình thành sóng phản xạ (P11) và sóng khúc xạ (P121) trong môi trường 2 lớp có tốc độ v1 và v2 được thể hiện trên hình 2 [H.2]. 2. Cơ sở thăm dò địa chấn Thăm dò địa chấn nghiên cứu quá trình truyền sóng đàn hồi trong đất-đá. Do lực tác dụng của sóng nhỏ và thời gian tác dụng ngắn nên có thể coi đất-đá là môi trường đàn hồi và có thể sử dụng các cơ sở của lý thuyết đàn hồi. Trong thăm dò địa chấn, các đặc điểm động học của trường sóng (thời gian, quãng đường, tốc độ truyền sóng, v.v...) thường được sử dụng để xác định hình thái cấu trúc (đặc điểm các mặt ranh giới, đứt gãy, cấu trúc địa chất, v.v…). Tuy nhiên, để xác định các tham số liên quan đến bản chất môi trường (địa tầng, thạch học, tướng đá, v.v...) cần sử dụng cả các đặc điểm động lực của trường sóng (hình dạng, biên độ, phổ tần số, v.v...). Hiện nay có 2 nhóm phương pháp địa chấn chính là địa chấn phản xạ và địa chấn khúc xạ. 2.1. Phương pháp địa chấn phản xạ Phương pháp địa chấn phản xạ nghiên cứu sóng phản xạ từ các mặt ranh giới có khác biệt về mật độ () và tốc độ truyền sóng (v): (ivi  i+1vi+1). Tùy thuộc vào mục đích và đối tượng khảo sát, có các phương pháp khác nhau: a). Địa chấn hai chiều (2D) phát và thu sóng theo từng tuyến để thu được các mặt cắt địa chấn theo tuyến đó; b). Địa chấn 3 chiều (3D) phát và thu sóng đồng thời trên nhiều tuyến (hoặc trên diện tích) để thu được khối tài liệu trong không gian, cho phép tăng độ chính xác và tỉ mỉ hơn so với địa chấn 2D; c). Địa chấn nhiều thành phần (4C) bố Nguồn phát Môi trường địa chất - địa chấn - Phương pháp - Thiết bị - Xử lý - Phân tích Trường sóng Băng địa chấn Mặt cắt địa chất - địa chấn (A) (B) (C) Hình 1. Sơ đồ khái quát hệ thống thăm dò địa chấn 2017-03-16T08:29:54Z 2017-03-16T08:29:54Z 2017 Article http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/18631 other application/pdf H. : ĐHQGHN