CƠ SỞ LÝ LUẬN TRIẾT HỌC VÀ THỰC TIỄN TRONG NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN VÙNG
Phát triển vùng (liên vùng) cả về chiến lược và sách lược là một phương diện phát triển theo đặc thù, lợi thế lãnh thổ, nhưng không mang tính đơn vị hành chính, song nó có tính kết nối, hợp tác, có chỉ đạo chung từ Chính phủ nhằm tạo nên hợp lực và đột phá trong phát triển. Nó bổ sung cho chiến lược...
Saved in:
Main Author: | |
---|---|
Other Authors: | |
Format: | Article |
Language: | Vietnamese |
Published: |
Viện Việt Nam học và Khoa học phát triển
2015
|
Subjects: | |
Online Access: | http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/187 |
Tags: |
Add Tag
No Tags, Be the first to tag this record!
|
Institution: | Vietnam National University, Hanoi |
Language: | Vietnamese |
Summary: | Phát triển vùng (liên vùng) cả về chiến lược và sách lược là một phương diện phát triển theo đặc thù, lợi thế lãnh thổ, nhưng không mang tính đơn vị hành chính, song nó có tính kết nối, hợp tác, có chỉ đạo chung từ Chính phủ nhằm tạo nên hợp lực và đột phá trong phát triển. Nó bổ sung cho chiến lược phát triển theo ngành và theo đơn vị hành chính. Bài này nhằm tiếp cận “khoa học phát triển vùng” từ cơ sở lý luận triết học là chính, nhưng trên tiền đề của những vấn đề thực tiễn đang đặt ra ở nước ta và kinh nghiệm quốc tế. Khoa học Phát triển vùng là khoa học giáp ranh và tích hợp giữa khu vực học và phát triển học. Cho nên phương pháp và cách nhìn là từ phương pháp luận khoa học phức hợp và triểt học phát triển. Từ đó bài viết phân tích một số nội dung, như khái niệm phát triển vùng; nội dung phức hợp phát triển vùng, quan hệ giữa hiện đại và truyền thống cũng như hậu hiện đại trong phát triển vùng, liên vùng của quốc gia; phát triển theo lợi thế so sánh và tạo nên sự khác biệt, độc đáo, sáng tạo của vùng; phát triển vùng có ưu tiên và đồng bộ trong các ngành, cơ cấu và lợi thế, ưu thế, khắc phục nhược thế, bất lợi; tạo động lực khắc phục lực cản phát triển vùng; dự báo phát triển vùng; đua tranh và cạnh tranh trong phát triển vùng... |
---|