Khôi phục bồn trầm tích thứ cấp

tr. 507-513.

Saved in:
Bibliographic Details
Main Author: Trần, Nghi
Format: Article
Language:other
Published: H. : ĐHQGHN 2017
Subjects:
Online Access:http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/19051
Tags: Add Tag
No Tags, Be the first to tag this record!
Institution: Vietnam National University, Hanoi
Language: other
id oai:112.137.131.14:VNU_123-19051
record_format dspace
spelling oai:112.137.131.14:VNU_123-190512017-09-29T23:01:47Z Khôi phục bồn trầm tích thứ cấp Trần, Nghi Phân loại bồn trầm tích Trầm tích tr. 507-513. Thuật ngữ “bồn thứ cấp” là do tác giả đề nghị khi làm chủ trì đề tài “Nghiên cứu tướng đá - cổ địa lý và địa tầng trầm tích Kainozoi vùng mỏ Bạch Hổ và Rồng bể Cửu Long" do Liên doanh Dầu khí Vietsovpetro hợp đồng với trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2000-2001. Bồn thứ cấp (secondary basin) là một bồn trầm tích được sinh thành trong một giai đoạn nhất định trong lịch sử tiến hóa bồn, chịu kiểm soát của một pha kiến tạo bao gồm các yếu tố tách giãn sụt lún, đứt gãy đồng trầm tích hoặc nén ép uốn nếp và nâng trồi tạo nên một cấu trúc địa chất độc lập có ranh giới dưới và trên rõ ràng. Nhiều bồn thứ cấp cấu thành một bồn lớn đặc trưng cho một bối cảnh kiến tạo nhất định. Theo quy mô và tiêu chí phân loại thì bồn trầm tích thứ cấp thường tương ứng với một pha kiến tạo và một chu kỳ trầm tích bậc hai và cũng là một tập địa chấn được giới hạn bởi 2 bề mặt bào mòn (gián đoạn trầm tích). Mặt ranh giới chu kỳ trầm tích trùng với mặt phản xạ địa chấn. Nếu theo quan điểm địa tầng phân tập thì mỗi bồn thứ cấp tương ứng với một para-sequence set. Điều cần bàn là tại sao vẽ bản đồ tướng đá - cổ địa lý lại phải phục hồi mặt cắt địa chất - trầm tích và bản đồ đẳng dày. Lý do rất đơn giản là tất cả các thông số về bồn hiện tại chỉ là biểu kiến và thậm chí ở dạng “di chỉ”, “tàn dư” sót lại do những quá trình hoạt động địa chất lâu dài đã làm biến đổi, biến dạng phá hủy và thậm chí biến chất toàn bộ khuôn viên 3 chiều của một bồn trầm tích thống nhất. Vì vậy, nhiệm vụ của nhà trầm tích luận là phải tìm phương pháp thông minh để “phục chế” lại hiện trạng nguyên thủy của cảnh quan địa lý tự nhiên của các bồn thứ cấp đặt trong mối quan hệ với lịch sử tiến hóa của bồn thống nhất. Phương pháp phục hồi gồm 5 bước: 1/ Phục hồi mặt cắt địa chất. 2/ Phục hồi bề dày và thể tích bồn trầm tích thứ cấp. 3/ Xây dựng công thức tổng hợp phục hồi mặt cắt địa chất – trầm tích của một bồn thứ cấp. 4/ Khôi phục bồn trầm tích bậc cao. 5/ Vẽ bản đồ tướng đá - cổ địa lý. 2017-03-17T07:30:04Z 2017-03-17T07:30:04Z 2017 Article http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/19051 other application/pdf H. : ĐHQGHN
institution Vietnam National University, Hanoi
building VNU Library & Information Center
country Vietnam
collection VNU Digital Repository
language other
topic Phân loại bồn trầm tích
Trầm tích
spellingShingle Phân loại bồn trầm tích
Trầm tích
Trần, Nghi
Khôi phục bồn trầm tích thứ cấp
description tr. 507-513.
format Article
author Trần, Nghi
author_facet Trần, Nghi
author_sort Trần, Nghi
title Khôi phục bồn trầm tích thứ cấp
title_short Khôi phục bồn trầm tích thứ cấp
title_full Khôi phục bồn trầm tích thứ cấp
title_fullStr Khôi phục bồn trầm tích thứ cấp
title_full_unstemmed Khôi phục bồn trầm tích thứ cấp
title_sort khôi phục bồn trầm tích thứ cấp
publisher H. : ĐHQGHN
publishDate 2017
url http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/19051
_version_ 1680967462902824960