Sự biểu hiện của "Tĩnh" và "Động" trong thơ Trần Nhân Tông và thơ HaiKu của M.Basho (Nhật Bản)
Thơ cổ Việt Nam và thơ cổ Nhật Bản đều nằm chung trong một kiểu tư duy Phương Đông vốn thiên về trực giác được hình thành trên nền tảng của những cảm xúc, suy tưởng mang tính triết học. Các nhà thơ đã khéo vận dụng các cặp phạm trù biện chứng đẻ tạo nên những nét đối lập trong thơ và chính sự đối l...
Saved in:
Main Author: | |
---|---|
Format: | Article |
Language: | Vietnamese |
Published: |
Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản và Đông Bắc Á
2017
|
Subjects: | |
Online Access: | http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/19298 |
Tags: |
Add Tag
No Tags, Be the first to tag this record!
|
Institution: | Vietnam National University, Hanoi |
Language: | Vietnamese |
Summary: | Thơ cổ Việt Nam và thơ cổ Nhật Bản đều nằm chung trong một kiểu tư duy Phương Đông vốn thiên về trực giác được hình thành trên nền tảng của những cảm xúc, suy tưởng mang tính triết học. Các nhà thơ đã khéo vận dụng các cặp phạm trù biện chứng đẻ tạo nên những nét đối lập trong thơ và chính sự đối lập đó đặt đến sự cân bằng, hài hòa mang tính triết học, thẩm mỹ trong sự vật hiện tượng và con người. Trong bài viết này, chúng tôi bàn đến tĩnh và động được biểu hiện như thế nào trong thơ Trần Nhân Tông và thơ Haiku của M. Basho để từ đó đưa ra nhận xét, cắt nghĩa về những chỗ gặp gỡ chung cùng một lối tư duy Phương Đông về một phạm trù cụ thể. |
---|