THỰC TRẠNG, CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI VIỆT NAM TRONG HỢP TÁC PHÁT TRIỂN TIỂU VÙNG SÔNG MÊ KÔNG

Tiểu vùng sông Mê Kông bao gồm tỉnh Vân Nam (Trung Quốc) và 5 nước Asean gồm Mi an ma, Lào, Thái Lan, Campuchia và Việt Nam với tổng diện tích 2,33 triệu km2. Đây là khu vực có tiềm năng kinh tế rất lớn với trữ lượng tài nguyên nước, tài nguyên sinh vật, tài nguyên khoáng sản rất phong phú. Theo các...

Full description

Saved in:
Bibliographic Details
Main Author: Nguyễn, Thị Hoàn
Other Authors: Hội thảo Quốc tế Viện Việt Nam học
Format: Article
Language:Vietnamese
Published: Viện Việt Nam học và Khoa học phát triển 2015
Subjects:
Online Access:http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/193
Tags: Add Tag
No Tags, Be the first to tag this record!
Institution: Vietnam National University, Hanoi
Language: Vietnamese
id oai:112.137.131.14:VNU_123-193
record_format dspace
spelling oai:112.137.131.14:VNU_123-1932018-12-07T07:23:57Z THỰC TRẠNG, CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI VIỆT NAM TRONG HỢP TÁC PHÁT TRIỂN TIỂU VÙNG SÔNG MÊ KÔNG Nguyễn, Thị Hoàn Hội thảo Quốc tế Viện Việt Nam học Việt Nam Tiểu vùng sông Mê Kông Tiểu vùng sông Mê Kông bao gồm tỉnh Vân Nam (Trung Quốc) và 5 nước Asean gồm Mi an ma, Lào, Thái Lan, Campuchia và Việt Nam với tổng diện tích 2,33 triệu km2. Đây là khu vực có tiềm năng kinh tế rất lớn với trữ lượng tài nguyên nước, tài nguyên sinh vật, tài nguyên khoáng sản rất phong phú. Theo các công trình nghiên cứu, đây là “nhà” của hơn 1.300 loài thủy sản với khoảng 240 loài cá trong đó có cá nheo lớn có thể dài tới 3 mét và nặng 300kg (tên khoa học là Pagasianodon gisgas) và cá heo Irrawaddy có thể dài 2,5 mét và nặng 150kg đã được ghi vào danh sách những loại động vật có nguy cơ tuyệt chủng của Liên minh thế giới bảo vệ thiên nhiên (UICN) năm 2003 (1). Bắt nguồn từ cao nguyên Tây Tạng (Trung Quốc) trên độ cao 5.000m, với chiều dài khoảng 4.800km, sông Mê Kông đứng thứ 12 trong các con sông dài nhất thế giới. Mặc dù chỉ đứng thứ 21 trong các lưu vực sông rộng nhất thế giới nhưng sông Mê Kông được xếp hàng thứ 8 trong số các con sông nhiều nước nhất trên thế giới, với tổng lượng dòng chảy hàng năm khoảng 475 tỷ m3 nước. Sông Mê Kông có vai trò quan trọng đối với cuộc sống của hơn 60 triệu người dân các nước lưu vực, nhất là các nguồn lợi về nông lâm nghiệp, thủy sản, thủy điện và giao thông thủy. 2015-07-23T07:52:46Z 2015-07-23T07:52:46Z 2015 Article Nguyễn, T. H. (2015). THỰC TRẠNG, CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI VIỆT NAM TRONG HỢP TÁC PHÁT TRIỂN TIỂU VÙNG SÔNG MÊ KÔNG. Hội thảo Quốc tế Viện Việt Nam học http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/193 vi 13 tr. application/pdf Viện Việt Nam học và Khoa học phát triển
institution Vietnam National University, Hanoi
building VNU Library & Information Center
country Vietnam
collection VNU Digital Repository
language Vietnamese
topic Việt Nam
Tiểu vùng sông Mê Kông
spellingShingle Việt Nam
Tiểu vùng sông Mê Kông
Nguyễn, Thị Hoàn
THỰC TRẠNG, CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI VIỆT NAM TRONG HỢP TÁC PHÁT TRIỂN TIỂU VÙNG SÔNG MÊ KÔNG
description Tiểu vùng sông Mê Kông bao gồm tỉnh Vân Nam (Trung Quốc) và 5 nước Asean gồm Mi an ma, Lào, Thái Lan, Campuchia và Việt Nam với tổng diện tích 2,33 triệu km2. Đây là khu vực có tiềm năng kinh tế rất lớn với trữ lượng tài nguyên nước, tài nguyên sinh vật, tài nguyên khoáng sản rất phong phú. Theo các công trình nghiên cứu, đây là “nhà” của hơn 1.300 loài thủy sản với khoảng 240 loài cá trong đó có cá nheo lớn có thể dài tới 3 mét và nặng 300kg (tên khoa học là Pagasianodon gisgas) và cá heo Irrawaddy có thể dài 2,5 mét và nặng 150kg đã được ghi vào danh sách những loại động vật có nguy cơ tuyệt chủng của Liên minh thế giới bảo vệ thiên nhiên (UICN) năm 2003 (1). Bắt nguồn từ cao nguyên Tây Tạng (Trung Quốc) trên độ cao 5.000m, với chiều dài khoảng 4.800km, sông Mê Kông đứng thứ 12 trong các con sông dài nhất thế giới. Mặc dù chỉ đứng thứ 21 trong các lưu vực sông rộng nhất thế giới nhưng sông Mê Kông được xếp hàng thứ 8 trong số các con sông nhiều nước nhất trên thế giới, với tổng lượng dòng chảy hàng năm khoảng 475 tỷ m3 nước. Sông Mê Kông có vai trò quan trọng đối với cuộc sống của hơn 60 triệu người dân các nước lưu vực, nhất là các nguồn lợi về nông lâm nghiệp, thủy sản, thủy điện và giao thông thủy.
author2 Hội thảo Quốc tế Viện Việt Nam học
author_facet Hội thảo Quốc tế Viện Việt Nam học
Nguyễn, Thị Hoàn
format Article
author Nguyễn, Thị Hoàn
author_sort Nguyễn, Thị Hoàn
title THỰC TRẠNG, CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI VIỆT NAM TRONG HỢP TÁC PHÁT TRIỂN TIỂU VÙNG SÔNG MÊ KÔNG
title_short THỰC TRẠNG, CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI VIỆT NAM TRONG HỢP TÁC PHÁT TRIỂN TIỂU VÙNG SÔNG MÊ KÔNG
title_full THỰC TRẠNG, CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI VIỆT NAM TRONG HỢP TÁC PHÁT TRIỂN TIỂU VÙNG SÔNG MÊ KÔNG
title_fullStr THỰC TRẠNG, CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI VIỆT NAM TRONG HỢP TÁC PHÁT TRIỂN TIỂU VÙNG SÔNG MÊ KÔNG
title_full_unstemmed THỰC TRẠNG, CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI VIỆT NAM TRONG HỢP TÁC PHÁT TRIỂN TIỂU VÙNG SÔNG MÊ KÔNG
title_sort thực trạng, cơ hội và thách thức đối với việt nam trong hợp tác phát triển tiểu vùng sông mê kông
publisher Viện Việt Nam học và Khoa học phát triển
publishDate 2015
url http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/193
_version_ 1680965945984548864