Nhà nước pháp quyền và hoạt động lập pháp của Quốc hội

Điều khoản sửa đổi của Hiến pháp năm 1992 đã chính thức ghi nhận: “Nhà nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân”. Có thể thấy rằng, đây là khái niệm mới lần đầu tiên được quy định trong Hiến pháp và điều này đặt ra nhiều v...

Full description

Saved in:
Bibliographic Details
Main Author: Ngô, Đức Mạnh
Format: Working Paper
Language:Vietnamese
Published: H. : ĐHQGHN 2017
Subjects:
Online Access:http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/20305
Tags: Add Tag
No Tags, Be the first to tag this record!
Institution: Vietnam National University, Hanoi
Language: Vietnamese
Description
Summary:Điều khoản sửa đổi của Hiến pháp năm 1992 đã chính thức ghi nhận: “Nhà nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân”. Có thể thấy rằng, đây là khái niệm mới lần đầu tiên được quy định trong Hiến pháp và điều này đặt ra nhiều vấn đề cơ bản, cần phải được phân tích, lý giải rõ, nhất là xác định rõ nội hàm của khái niệm nhà nước pháp quyền mà chúng ta đang phấn đấu xây dựng với vai trò của hoạt động lập pháp của Quốc hội; những kết quả đạt được và cả những hạn chế, yếu kém để từ đó đề xuất kiến nghị và giải pháp nhằm tiếp tục nâng cao chất lượng hoạt động lập pháp của Quốc hội vì mục tiêu xây dựng thành công Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam.