Tổ chức không gian lãnh thổ kinh tế - xã hội việt nam: Nhận thức và hành động hướng tới phát triển bền vững

Tổ chức lãnh thổ kinh tế - xã hội (Kinh tế xã hội) là một trong những khái niệm cơ bản của Địa lý học, là gạch nối giữa nhận thức lý luận và hành động thực tiễn của khoa học này. Đây là hình ảnh thu nhỏ đối tượng, nhiệm vụ và những vấn đề địa lý kinh tế xã hội Việt Nam hiện đại. Chúng ta có thể nhận...

Full description

Saved in:
Bibliographic Details
Main Authors: Đặng, Văn Phan, Vũ, Như Vân
Other Authors: Kỷ yếu hội thảo quốc tế Việt Nam học lần thứ ba - Tiểu ban Tài nguyên thiên nhiên, môi trường và phát triển bền vững
Format: Conference or Workshop Item
Language:Vietnamese
Published: H. : ĐHQGHN 2017
Subjects:
Online Access:http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/20698
Tags: Add Tag
No Tags, Be the first to tag this record!
Institution: Vietnam National University, Hanoi
Language: Vietnamese
Description
Summary:Tổ chức lãnh thổ kinh tế - xã hội (Kinh tế xã hội) là một trong những khái niệm cơ bản của Địa lý học, là gạch nối giữa nhận thức lý luận và hành động thực tiễn của khoa học này. Đây là hình ảnh thu nhỏ đối tượng, nhiệm vụ và những vấn đề địa lý kinh tế xã hội Việt Nam hiện đại. Chúng ta có thể nhận thức được điều này thông qua nghiên cứu một số vấn đề: (1) Tiếp cận địa lý đổi mới và phát triển bền vững; (2) Tư duy về chiến lược không gian biển; (3) Giải pháp tổ chức lãnh thổ mềm theo hướng phát triển bền vững trong thời kỳ đất nước thực hiện công nghiệp hoá, hiên đại hoá và hội nhập kinh tế quốc tế. Việt Nam nhất thiết phải tổ chức lại lãnh thổ đất nước với quyết tâm và chỉ đọa khoa học có tính toán nhằm giải quyết những yêu cầu bức xúc của đất nước hiện nay là 1) Sử dụng có hiệu quả các tài nguyên thiên nhiên và xã hội để đảm bảo phát triển liên tục, bền vững; 2) Thu hẹp khoảng cách về trình độ phát triển giữa các phần khác nhau của lãnh thổ; 3) Dự báo để có dự phát triển đúng đắn hơn... Những tư tưởng lớn đó sẽ được kiến giải bằng các giải pháp tổ chức không gian lãnh thổ mềm trên cơ sở đổi mới tư duy trên cơ sở nhận thức sâu hơn về cách tiếp cận địa lý phát triển trên phần đất liền cũng như địa lý chiến lược biển, hướng tới phát triển bền vững và hội nhập kinh tế quốc tế.