MỘT VÀI SUY NGHĨ VỀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN VÙNG Ở VIỆT NAM NHÌN TỪ CÁCH TIẾP CẬN CỦA BÁO CÁO PHÁT TRIỂN THẾ GIỚI 2009

Sự phát triển của các quốc gia không mang lại sự thịnh vượng kinh tế cho tất cả các vùng cùng một lúc, thực tế cho thấy thị trường chỉ ưu đãi một số vùng. Do đó, các quốc gia thành công về kinh tế vừa phải tạo điều kiện thuận lợi cho sự tập trung hóa vừa phải đề ra các chính sách để mức sống giữa cá...

Full description

Saved in:
Bibliographic Details
Main Author: Trương, Thị Kim Chuyên
Other Authors: Hội thảo Quốc tế Viện Việt Nam học
Format: Article
Language:Vietnamese
Published: Viện Việt Nam học và Khoa học phát triển 2015
Subjects:
Online Access:http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/212
Tags: Add Tag
No Tags, Be the first to tag this record!
Institution: Vietnam National University, Hanoi
Language: Vietnamese
id oai:112.137.131.14:VNU_123-212
record_format dspace
spelling oai:112.137.131.14:VNU_123-2122018-12-07T08:57:34Z MỘT VÀI SUY NGHĨ VỀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN VÙNG Ở VIỆT NAM NHÌN TỪ CÁCH TIẾP CẬN CỦA BÁO CÁO PHÁT TRIỂN THẾ GIỚI 2009 Trương, Thị Kim Chuyên Hội thảo Quốc tế Viện Việt Nam học Phát triển vùng Việt Nam Chính sách Sự phát triển của các quốc gia không mang lại sự thịnh vượng kinh tế cho tất cả các vùng cùng một lúc, thực tế cho thấy thị trường chỉ ưu đãi một số vùng. Do đó, các quốc gia thành công về kinh tế vừa phải tạo điều kiện thuận lợi cho sự tập trung hóa vừa phải đề ra các chính sách để mức sống giữa các vùng đồng đều hơn. Báo cáo Phát triển Thế giới 2009 với tiêu đề Tái định dạng Địa kinh tế đã đưa ra một cách tiếp cận mới nhằm định dạng lại khung tranh luận trong chính sách phát triển vùng về đô thị hoá, phát triển lãnh thổ và hội nhập vùng. Trong đó ba khía cạnh của phát triển vùng bao gồm mật độ, khoảng cách, sự chia cắt; cùng với các tác lực thị trường là sự tích tụ, di cư và chuyên môn hoá cũng như các công cụ liên quan đến phát triển đô thị, phát triển lãnh thổ và hội nhập vùng tương ứng với ba cấp độ địa phương, quốc gia và quốc tế được phân tích và minh họa bằng các ví dụ cụ thể của các vùng, quốc gia trên toàn thế giới. Dựa trên cơ sở đó, bài viết này sẽ trình bày, hệ thống hóa cách tiếp cận trên, so sánh với cách tiếp cận theo kiểu địa lý truyền thống.Trên cơ sở đó nhìn nhận lại một số chính sách phát triển vùng, đặc biệt các chính sách liên quan đến sự phát triển của các vùng tụt hậu ở Việt Nam. 2015-07-23T08:09:18Z 2015-07-23T08:09:18Z 2015 Article Trương, T. K. C. (2015). MỘT VÀI SUY NGHĨ VỀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN VÙNG Ở VIỆT NAM NHÌN TỪ CÁCH TIẾP CẬN CỦA BÁO CÁO PHÁT TRIỂN THẾ GIỚI 2009. Hội thảo Quốc tế Viện Việt Nam học http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/212 vi 13 tr. application/pdf Viện Việt Nam học và Khoa học phát triển
institution Vietnam National University, Hanoi
building VNU Library & Information Center
country Vietnam
collection VNU Digital Repository
language Vietnamese
topic Phát triển vùng
Việt Nam
Chính sách
spellingShingle Phát triển vùng
Việt Nam
Chính sách
Trương, Thị Kim Chuyên
MỘT VÀI SUY NGHĨ VỀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN VÙNG Ở VIỆT NAM NHÌN TỪ CÁCH TIẾP CẬN CỦA BÁO CÁO PHÁT TRIỂN THẾ GIỚI 2009
description Sự phát triển của các quốc gia không mang lại sự thịnh vượng kinh tế cho tất cả các vùng cùng một lúc, thực tế cho thấy thị trường chỉ ưu đãi một số vùng. Do đó, các quốc gia thành công về kinh tế vừa phải tạo điều kiện thuận lợi cho sự tập trung hóa vừa phải đề ra các chính sách để mức sống giữa các vùng đồng đều hơn. Báo cáo Phát triển Thế giới 2009 với tiêu đề Tái định dạng Địa kinh tế đã đưa ra một cách tiếp cận mới nhằm định dạng lại khung tranh luận trong chính sách phát triển vùng về đô thị hoá, phát triển lãnh thổ và hội nhập vùng. Trong đó ba khía cạnh của phát triển vùng bao gồm mật độ, khoảng cách, sự chia cắt; cùng với các tác lực thị trường là sự tích tụ, di cư và chuyên môn hoá cũng như các công cụ liên quan đến phát triển đô thị, phát triển lãnh thổ và hội nhập vùng tương ứng với ba cấp độ địa phương, quốc gia và quốc tế được phân tích và minh họa bằng các ví dụ cụ thể của các vùng, quốc gia trên toàn thế giới. Dựa trên cơ sở đó, bài viết này sẽ trình bày, hệ thống hóa cách tiếp cận trên, so sánh với cách tiếp cận theo kiểu địa lý truyền thống.Trên cơ sở đó nhìn nhận lại một số chính sách phát triển vùng, đặc biệt các chính sách liên quan đến sự phát triển của các vùng tụt hậu ở Việt Nam.
author2 Hội thảo Quốc tế Viện Việt Nam học
author_facet Hội thảo Quốc tế Viện Việt Nam học
Trương, Thị Kim Chuyên
format Article
author Trương, Thị Kim Chuyên
author_sort Trương, Thị Kim Chuyên
title MỘT VÀI SUY NGHĨ VỀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN VÙNG Ở VIỆT NAM NHÌN TỪ CÁCH TIẾP CẬN CỦA BÁO CÁO PHÁT TRIỂN THẾ GIỚI 2009
title_short MỘT VÀI SUY NGHĨ VỀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN VÙNG Ở VIỆT NAM NHÌN TỪ CÁCH TIẾP CẬN CỦA BÁO CÁO PHÁT TRIỂN THẾ GIỚI 2009
title_full MỘT VÀI SUY NGHĨ VỀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN VÙNG Ở VIỆT NAM NHÌN TỪ CÁCH TIẾP CẬN CỦA BÁO CÁO PHÁT TRIỂN THẾ GIỚI 2009
title_fullStr MỘT VÀI SUY NGHĨ VỀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN VÙNG Ở VIỆT NAM NHÌN TỪ CÁCH TIẾP CẬN CỦA BÁO CÁO PHÁT TRIỂN THẾ GIỚI 2009
title_full_unstemmed MỘT VÀI SUY NGHĨ VỀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN VÙNG Ở VIỆT NAM NHÌN TỪ CÁCH TIẾP CẬN CỦA BÁO CÁO PHÁT TRIỂN THẾ GIỚI 2009
title_sort một vài suy nghĩ về chính sách phát triển vùng ở việt nam nhìn từ cách tiếp cận của báo cáo phát triển thế giới 2009
publisher Viện Việt Nam học và Khoa học phát triển
publishDate 2015
url http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/212
_version_ 1680966448196878336