Đào tạo Việt Nam học ở Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh: Tình hình - Triển vọng - Vài kinh nghiệm
Từ thời cổ trung đại, trước khi người Việt tự ý thức về lịch sử văn hoá của mình, ghi chép những cuốn sử thành văn để lại cho hậu thế thì người Trung Quốc trong giao lưu tiếp xúc với các tộc người Việt ở phương Nam đã ghi chép, miêu tả các tộc người Bách Việt, các quốc gia Việt. Tần Thuỷ Hoàng thống...
Saved in:
Main Author: | |
---|---|
Format: | Working Paper |
Language: | Vietnamese |
Published: |
H. : ĐHQGHN
2017
|
Subjects: | |
Online Access: | http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/21448 |
Tags: |
Add Tag
No Tags, Be the first to tag this record!
|
Institution: | Vietnam National University, Hanoi |
Language: | Vietnamese |
Summary: | Từ thời cổ trung đại, trước khi người Việt tự ý thức về lịch sử văn hoá của mình, ghi chép những cuốn sử thành văn để lại cho hậu thế thì người Trung Quốc trong giao lưu tiếp xúc với các tộc người Việt ở phương Nam đã ghi chép, miêu tả các tộc người Bách Việt, các quốc gia Việt. Tần Thuỷ Hoàng thống nhất Trung Quốc, vượt Trường Giang thôn tính đất Việt, kế đến là Hán Vũ đế ra lệnh chinh phục nước Nam Việt (năm 111 tr.CN), sáp nhập hẳn vào đế chế Hán, thi hành chính sách đồng hoá đã tạo ra bước ngoặt quan trọng trong lịch sử văn hoá Việt Nam. Nho giáo, Đạo giáo, Phật giáo (bằng hai đường trực tiếp từ Ấn Độ và Trung Quốc) truyền bá, thẩm thấu vào và bản địa hoá thành những thành tố của văn hoá Việt Nam. Đến thời Đường (618 – 906) kinh tế, văn hoá, xã hội Trung Quốc đạt đến đỉnh cao rực rỡ nên đã để lại dấu ấn sâu đậm trong văn hoá Việt Nam. Phần lớn khu vực văn hoá Bách Việt ở Hoa Nam đến thế kỷ thứ X đã Hán hoá, sự thật là Đường hoá, tích hợp với văn hoá Trung nguyên thành văn hoá Trung Quốc. |
---|