Phát ngôn như là đơn vị giao tiếp trong đàm phán thương mại quốc tế

Trường ĐHNN-ĐHQG Hà Nội đã triển khai chương trình NNCN (ngoại ngữ chuyên ngành ) ở các khoa. Chương trình NNCN nên được mở rộng, bao quát càng nhiều lĩnh vực chuyên ngành càng tốt. Giữa các khoa trong ĐHNN- ĐHQGHN nên có sự trao đổi thành phẩm để có cơ hội học tập lẫn nhau. Giữa các đơn vị trực thu...

Full description

Saved in:
Bibliographic Details
Main Authors: Nguyễn, Xuân Thơm, Nguyễn, Lai, Trương, Thị Đắc
Format: Other
Language:Vietnamese
Published: 2017
Subjects:
Online Access:http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/21497
Tags: Add Tag
No Tags, Be the first to tag this record!
Institution: Vietnam National University, Hanoi
Language: Vietnamese
id oai:112.137.131.14:VNU_123-21497
record_format dspace
spelling oai:112.137.131.14:VNU_123-214972018-11-20T07:59:31Z Phát ngôn như là đơn vị giao tiếp trong đàm phán thương mại quốc tế Nguyễn, Xuân Thơm Nguyễn, Lai Trương, Thị Đắc Giao tiếp Lý luận ngôn ngữ Ngôn ngữ Phát ngôn Trường ĐHNN-ĐHQG Hà Nội đã triển khai chương trình NNCN (ngoại ngữ chuyên ngành ) ở các khoa. Chương trình NNCN nên được mở rộng, bao quát càng nhiều lĩnh vực chuyên ngành càng tốt. Giữa các khoa trong ĐHNN- ĐHQGHN nên có sự trao đổi thành phẩm để có cơ hội học tập lẫn nhau. Giữa các đơn vị trực thuộc ĐHQGHN cũng nên có sự hợp tác, chỉ đạo thống nhất về phương pháp. nội dung và kiểm tra- đánh giá việc dạy-học NNCN nói chung và TACN nói riêng Đồng thời đàm phán hiện nay đang là một nhu cầu lớn trong hoạt động giao tiếp hàng ngày cũng như trong giao lưu kinh tế. Mục tiêu của việc học môn này là tăng cường kiến thức và kỹ năng ngôn ngữ cho người học trong các lĩnh vực giao tiếp cụ thể. Để giúp cho người học thực hiện giao tiếp với mục đích cao ( như trong đàm phán), cần đưa đàm phán thành một môn học chính thức trong các đơn vị Đề tài đưa ra một khung lý luận mới, xem xét các hoạt động của diễn ngôn trên các bình diện vĩ mô và vi mô. Trên bình diện vĩ mô, giao tiếp được xem xét như một hệ thống lớn, gồm các tiểu hệ thống như ngữ cảnh giao tiếp, nhân vật giao tiếp và diễn ngôn. Điều đáng chú ý là các nhà nghiên cứu đi trước coi nhân vật giao tiếp chỉ là một toạ độ của ngữ cảnh. Nhưng trong đề tài này thì nhân vật giao tiếp là một hệ thống. Các nhân vật giao tiếp chính là các nhà sản xuất và tiêu thụ diễn ngôn. Khung lý luận này được sử dụng để giải quyết các vấn đề mấu chốt trong đề tài Data KHCN Thư mục kỉ niệm 100 năm ĐHQGHN Miêu tả, đối chiếu các phương tiện ngôn ngữ (Các phương tiện cú pháp, từ vựng và hình thái) hình thành phát ngôn tiếng Anh và tiếng Việt như một đơn vị giao tiếp trong diễn ngôn đàm phán thương mại quốc tế Nghiên cứu các cơ sở lý luận làm nền móng cho việc tiếp cận nghiên cứu phát ngôn như một đơn vị của giao tiếp trong diễn ngôn đàm phán thương mại quốc tế, một hiện tượng ngôn ngữ chưa có công trình nghiên cứu nào đề cập Nghiên cứu các tác động của không khí đàm phán thương mại quốc tế (đàm phán có nguyên tắc: mềm mỏng với con người và cứng rắn với vấn đề) trên phát ngôn một đơn vị giao tiếp trong diễn ngôn đàm phán thương mại quốc tế Nghiên cứu tác động của trường và phương thức đàm phán thương mại quốc tế trên hoạt động của phát ngôn như một đơn vị giao tiếp trong diễn ngôn đàm phán thương mại quốc tế Đây là đề tài về hoạt động của phát ngôn như một đơn vị giao tiếp trong đàm phán thương mại quốc tế, song do sự ràng buộc của ngữ liệu, đề tài không đặt vấn đề nghiên cứu các yếu tố ngữ điệu, trọng âm phát ngôn cũng như các yếu tố ngoài ngôn ngữ như cử chỉ nét mặt, đặc điểm văn hoá của nhân vật giao tiếp 2017-03-23T03:52:20Z 2017-03-23T03:52:20Z 2002 Other Nguyễn, X. T., Nguyễn, L., Trương, T. D. (2002). Phát ngôn như là đơn vị giao tiếp trong đàm phán thương mại quốc tế. Đề tài nghiên cứu khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Việt Nam http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/21497 vi 113 tr. application/pdf
institution Vietnam National University, Hanoi
building VNU Library & Information Center
country Vietnam
collection VNU Digital Repository
language Vietnamese
topic Giao tiếp
Lý luận ngôn ngữ
Ngôn ngữ
Phát ngôn
spellingShingle Giao tiếp
Lý luận ngôn ngữ
Ngôn ngữ
Phát ngôn
Nguyễn, Xuân Thơm
Nguyễn, Lai
Trương, Thị Đắc
Phát ngôn như là đơn vị giao tiếp trong đàm phán thương mại quốc tế
description Trường ĐHNN-ĐHQG Hà Nội đã triển khai chương trình NNCN (ngoại ngữ chuyên ngành ) ở các khoa. Chương trình NNCN nên được mở rộng, bao quát càng nhiều lĩnh vực chuyên ngành càng tốt. Giữa các khoa trong ĐHNN- ĐHQGHN nên có sự trao đổi thành phẩm để có cơ hội học tập lẫn nhau. Giữa các đơn vị trực thuộc ĐHQGHN cũng nên có sự hợp tác, chỉ đạo thống nhất về phương pháp. nội dung và kiểm tra- đánh giá việc dạy-học NNCN nói chung và TACN nói riêng Đồng thời đàm phán hiện nay đang là một nhu cầu lớn trong hoạt động giao tiếp hàng ngày cũng như trong giao lưu kinh tế. Mục tiêu của việc học môn này là tăng cường kiến thức và kỹ năng ngôn ngữ cho người học trong các lĩnh vực giao tiếp cụ thể. Để giúp cho người học thực hiện giao tiếp với mục đích cao ( như trong đàm phán), cần đưa đàm phán thành một môn học chính thức trong các đơn vị Đề tài đưa ra một khung lý luận mới, xem xét các hoạt động của diễn ngôn trên các bình diện vĩ mô và vi mô. Trên bình diện vĩ mô, giao tiếp được xem xét như một hệ thống lớn, gồm các tiểu hệ thống như ngữ cảnh giao tiếp, nhân vật giao tiếp và diễn ngôn. Điều đáng chú ý là các nhà nghiên cứu đi trước coi nhân vật giao tiếp chỉ là một toạ độ của ngữ cảnh. Nhưng trong đề tài này thì nhân vật giao tiếp là một hệ thống. Các nhân vật giao tiếp chính là các nhà sản xuất và tiêu thụ diễn ngôn. Khung lý luận này được sử dụng để giải quyết các vấn đề mấu chốt trong đề tài Data KHCN Thư mục kỉ niệm 100 năm ĐHQGHN Miêu tả, đối chiếu các phương tiện ngôn ngữ (Các phương tiện cú pháp, từ vựng và hình thái) hình thành phát ngôn tiếng Anh và tiếng Việt như một đơn vị giao tiếp trong diễn ngôn đàm phán thương mại quốc tế Nghiên cứu các cơ sở lý luận làm nền móng cho việc tiếp cận nghiên cứu phát ngôn như một đơn vị của giao tiếp trong diễn ngôn đàm phán thương mại quốc tế, một hiện tượng ngôn ngữ chưa có công trình nghiên cứu nào đề cập Nghiên cứu các tác động của không khí đàm phán thương mại quốc tế (đàm phán có nguyên tắc: mềm mỏng với con người và cứng rắn với vấn đề) trên phát ngôn một đơn vị giao tiếp trong diễn ngôn đàm phán thương mại quốc tế Nghiên cứu tác động của trường và phương thức đàm phán thương mại quốc tế trên hoạt động của phát ngôn như một đơn vị giao tiếp trong diễn ngôn đàm phán thương mại quốc tế Đây là đề tài về hoạt động của phát ngôn như một đơn vị giao tiếp trong đàm phán thương mại quốc tế, song do sự ràng buộc của ngữ liệu, đề tài không đặt vấn đề nghiên cứu các yếu tố ngữ điệu, trọng âm phát ngôn cũng như các yếu tố ngoài ngôn ngữ như cử chỉ nét mặt, đặc điểm văn hoá của nhân vật giao tiếp
format Other
author Nguyễn, Xuân Thơm
Nguyễn, Lai
Trương, Thị Đắc
author_facet Nguyễn, Xuân Thơm
Nguyễn, Lai
Trương, Thị Đắc
author_sort Nguyễn, Xuân Thơm
title Phát ngôn như là đơn vị giao tiếp trong đàm phán thương mại quốc tế
title_short Phát ngôn như là đơn vị giao tiếp trong đàm phán thương mại quốc tế
title_full Phát ngôn như là đơn vị giao tiếp trong đàm phán thương mại quốc tế
title_fullStr Phát ngôn như là đơn vị giao tiếp trong đàm phán thương mại quốc tế
title_full_unstemmed Phát ngôn như là đơn vị giao tiếp trong đàm phán thương mại quốc tế
title_sort phát ngôn như là đơn vị giao tiếp trong đàm phán thương mại quốc tế
publishDate 2017
url http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/21497
_version_ 1680963634832867328