LÝ LUẬN VỀ CỘNG ĐỒNG ĐÔNG Á VÀ NHẬN THỨC VỀ VẤN ĐỀ CHÂU Á
Ở Nhật Bản, đúng như khẩu hiệu “Thoát Á Nhập Âu”, việc nhận thức và điều chỉnh mối quan hệ với các nước châu Á láng giềng như thế nào là một vấn đề có liên quan mật thiết tới quá trình hình thành quốc gia cận đại. Cho dù trong quá khứ, châu Á có bị nhìn nhận một cách phủ định, bị loại khỏi tầm nhìn,...
Saved in:
Main Author: | |
---|---|
Format: | Article |
Language: | Vietnamese |
Published: |
Viện Việt Nam học và Khoa học phát triển
2015
|
Subjects: | |
Online Access: | http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/215 |
Tags: |
Add Tag
No Tags, Be the first to tag this record!
|
Institution: | Vietnam National University, Hanoi |
Language: | Vietnamese |
Summary: | Ở Nhật Bản, đúng như khẩu hiệu “Thoát Á Nhập Âu”, việc nhận thức và điều chỉnh mối quan hệ với các nước châu Á láng giềng như thế nào là một vấn đề có liên quan mật thiết tới quá trình hình thành quốc gia cận đại. Cho dù trong quá khứ, châu Á có bị nhìn nhận một cách phủ định, bị loại khỏi tầm nhìn, thì như lời của ông Mitani Hiroshi đã nói, châu Á vẫn là “yếu tố bên ngoài không thể bỏ qua”, là phần cốt lõi trong bản sắc của đất nước Nhật Bản. Nhìn một cách bao quát chúng ta có thể thấy, lịch sử Nhật Bản cận đại diễn ra xoay quanh vấn đề xác định vị trí của Nhật Bản trong mối quan hệ tam giác giữa Nhật Bản - châu Á - châu Âu (bao gồm Mỹ). Có thể nói trục đối lập giữa quan điểm “Thoát Á” và “Hưng Á” (Chủ nghĩa châu Á), với xu hướng “Nhập Âu” và “Chống cận đại hoá” (Sự vươn lên thời cận đại) vẫn tiếp tục tồn tại sau thất bại trong Đại chiến thế giới lần thứ hai, với tư cách là tiền đề định hướng của châu Á luận và nghiên cứu châu Á. |
---|