Nghiên cứu mối tương quan giữa các phương pháp điều chế polyme L-lactic với phân tử lượng và các đặc tính hóa lý, phân hủy sinh học của sản phẩm
Lựa chọn các phương pháp phân tích sản phẩm poly L-lactic, lựa chọn dung môi cho quá trình kết tinh sản phẩm PLA sau phản ứng. Thử nghiệm phản ứng polyme hóa L-lactic sử dụng xúc tác Sn và xúc tác Sn có độ phân tán khác nhau bằng phương pháp trùng ngưng trực tiếp AL trong dung dịch có kèm theo tách...
Saved in:
Main Authors: | , , , , |
---|---|
Format: | Other |
Language: | Vietnamese |
Published: |
2017
|
Subjects: | |
Online Access: | http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/23317 |
Tags: |
Add Tag
No Tags, Be the first to tag this record!
|
Institution: | Vietnam National University, Hanoi |
Language: | Vietnamese |
Summary: | Lựa chọn các phương pháp phân tích sản phẩm poly L-lactic, lựa chọn dung môi cho quá trình kết tinh sản phẩm PLA sau phản ứng. Thử nghiệm phản ứng polyme hóa L-lactic sử dụng xúc tác Sn và xúc tác Sn có độ phân tán khác nhau bằng phương pháp trùng ngưng trực tiếp AL trong dung dịch có kèm theo tách nước để thu được polyme phân tử khối lớn. Định dạng sản phẩm polyme thu được và xác định thành phần và hiệu suất quá trình polyme hóa. Nghiên cứu sự ảnh hưởng của thời gian phản ứng, nhiệt độ và dạng xúc tác đến hiệu xuất phản ứng và phân tử lượng của sản phẩm. Nghiên cứu phân lập các chủng vi sinh vật có khả năng phân hủy PLA. Thử nghiệm phân hủy PLA bằng phương pháp chôn lấp, xử lý bằng vi sinh 43,87% và 53,42% khối lượng PLA-Sn75 (35.000 đvC) sau 20 ngày nuôi cấy. Điều này cũng khá logic đối với KLPT của PLA: KLPT nhỏ thì xạ khuẩn dễ phân hủy hơn so với KLPT lớn
Bước đầu thử nghiệm khả năng phân hủy của PLA trong điều kiện chôn lấp tự nhiên và ảnh hưởng của sự phân hủy đến cây trồng cho thấy PLA phân hủy nhanh ở nhiệt độ và độ ẩm cao Hiệu suất phản ứng trùng ngưng tỉ lệ thuận với hàm lượng xúc tác trong khảo sát với tỉ lệ 1 và 2%. Sau thời gian phản ứng nhất định phản ứng trùng ngưng đạt trạng thái cân bằng, kéo dài thời gian phản ứng sau 20 phút, sản phẩm thu được có nhiệt độ nóng chảy tương đương nhau Nguyên liệu ban đầu càng sạch, đặc biệt là monome và dung môi p-xylen sẽ cho sản phẩm có khối lượng phân tử trung bình khối cao hơn, hiệu suất phản ứng lớn hơn Sản phẩm PLA có khối lượng phân tử là 6,2.10 4 đvC, cao hơn các nghiên cứu trước đây tại Việt Nam bằng phương pháp trùng ngưng L-AL trong dung dịch kèm tách loại nước khi sử dụng hóa chất tinh khiết L-AL (Nhật) và p-xylen (Đức), xúc tác Sn 2%, kích thước hạt 10μm
Sự sai khác về kết quả xác định KLPT PLA bằng phương pháp đo độ nhớt và phương pháp GPC là 10,52%, hệ số tương quan R2=0,9394. Đã kiểm tra các phương pháp đo điểm nóng chảy, nhiệt vi sai, PLT sản phẩm đều có sự phù hợp và các phương pháp này có thể sử dụng để đánh giá sản phẩm trong các thí nghiệm. Thời gian tiếp xúc của xúc tác trong phản ứng tối thiểu là 5 giờ thì phản ứng sẽ cho sản phẩm có KLPT và hiệu suất phản ứng tối đa. Xúc tác Sn hạt có kích thước càng nhỏ thì hiệu suất phản ứng và chất lượng sản phẩm PLA (thông qua nhiệt nóng chảy và khối lượng phân tử trung bình khối) của sản phẩm càng cao. |
---|