Nghiên cứu đa dạng di truyền quần thể bách xanh tự nhiên (Calocedrus Macrolepis Kurz) ở Tây Nguyên

Kết quả chỉ ra rằng mức độ biến đổi di truyền trong quần thể Thông ở Trung Quốc chủ yếu duy trì bên trong quần thể. Sự đa dạng di truyền có xu hứớng giảm từ quần thể trung tâm đến quần thể trung gian và quần thể biên. Cả hai yếu tố phân bố tự nhiên và hoạt động của con người đều ảnh hưởng đến sự hìn...

Full description

Saved in:
Bibliographic Details
Main Author: Lê, Thị Quỳnh
Other Authors: Nguyễn, Thị Hồng Vân
Language:Vietnamese
Published: ĐHKHTN 2017
Online Access:http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/38840
Tags: Add Tag
No Tags, Be the first to tag this record!
Institution: Vietnam National University, Hanoi
Language: Vietnamese
id oai:112.137.131.14:VNU_123-38840
record_format dspace
spelling oai:112.137.131.14:VNU_123-388402018-08-14T03:20:50Z Nghiên cứu đa dạng di truyền quần thể bách xanh tự nhiên (Calocedrus Macrolepis Kurz) ở Tây Nguyên Lê, Thị Quỳnh Nguyễn, Thị Hồng Vân Kết quả chỉ ra rằng mức độ biến đổi di truyền trong quần thể Thông ở Trung Quốc chủ yếu duy trì bên trong quần thể. Sự đa dạng di truyền có xu hứớng giảm từ quần thể trung tâm đến quần thể trung gian và quần thể biên. Cả hai yếu tố phân bố tự nhiên và hoạt động của con người đều ảnh hưởng đến sự hình thành cấu trúc di truyền của loài này. Tuy nhiên, ở Việt Nam cho đến nay mới chỉ có nhóm tác giả Vũ Thị Thu Hiền và cộng sự (2009) đã sử dụng chỉ thi RAPD và cpDNA để nghiên cứu đa dạng di truyền của 20 mẫu Bách xanh thu được Hà Nội, Lâm Đồng, Quảng Bình. Kết quả phân tích đã chỉ ra các mẫu phân tích có hệ số di truyền dao động từ 0,75 đến 1, kết quả thu được còn cho thấy tính bảo thủ di truyền rất cao trong hệ gen lục lạp ở loài Bách xanh. Xuất phát từ các cơ sở khoa học trên đây, chúng tôi tiến hành đề tài “Nghiên cứu đa dạng di truyền quần thể Bách xanh tự nhiên (Calocedrus macrolepis Kurz) ở Tây Nguyên” với mục tiêu và nội dung nghiên cứu sau: Xác định mức độ đa dạng nguồn gen di truyền cho 3 quần thể Bách xanh tự nhiên thu tại 3 tỉnh Lâm Đồng, Đắk Lắk và Gia Lai ở Tây Nguyên bằng chỉ thị ISSR và SSR làm cơ sở cho nghiên cứu giải pháp khai thác, bảo tồn và tái tạo nguồn gen. Xây dựng cây phát linh chủng loại quần thể loài Bách xanh trên cơ sở phân tích chỉ thị ISSR và SSR. 2017-05-17T07:12:34Z 2017-05-17T07:12:34Z 2015 Lê, T. Q. (2015). Nghiên cứu đa dạng di truyền quần thể bách xanh tự nhiên (Calocedrus Macrolepis Kurz) ở Tây Nguyên. Luận văn thạc sỹ, Đại học Quốc gia Hà Nội, Việt Nam 01050002665 http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/38840 vi Luận văn Ngành Di truyền học (Full) 58 tr. application/pdf ĐHKHTN
institution Vietnam National University, Hanoi
building VNU Library & Information Center
country Vietnam
collection VNU Digital Repository
language Vietnamese
description Kết quả chỉ ra rằng mức độ biến đổi di truyền trong quần thể Thông ở Trung Quốc chủ yếu duy trì bên trong quần thể. Sự đa dạng di truyền có xu hứớng giảm từ quần thể trung tâm đến quần thể trung gian và quần thể biên. Cả hai yếu tố phân bố tự nhiên và hoạt động của con người đều ảnh hưởng đến sự hình thành cấu trúc di truyền của loài này. Tuy nhiên, ở Việt Nam cho đến nay mới chỉ có nhóm tác giả Vũ Thị Thu Hiền và cộng sự (2009) đã sử dụng chỉ thi RAPD và cpDNA để nghiên cứu đa dạng di truyền của 20 mẫu Bách xanh thu được Hà Nội, Lâm Đồng, Quảng Bình. Kết quả phân tích đã chỉ ra các mẫu phân tích có hệ số di truyền dao động từ 0,75 đến 1, kết quả thu được còn cho thấy tính bảo thủ di truyền rất cao trong hệ gen lục lạp ở loài Bách xanh. Xuất phát từ các cơ sở khoa học trên đây, chúng tôi tiến hành đề tài “Nghiên cứu đa dạng di truyền quần thể Bách xanh tự nhiên (Calocedrus macrolepis Kurz) ở Tây Nguyên” với mục tiêu và nội dung nghiên cứu sau: Xác định mức độ đa dạng nguồn gen di truyền cho 3 quần thể Bách xanh tự nhiên thu tại 3 tỉnh Lâm Đồng, Đắk Lắk và Gia Lai ở Tây Nguyên bằng chỉ thị ISSR và SSR làm cơ sở cho nghiên cứu giải pháp khai thác, bảo tồn và tái tạo nguồn gen. Xây dựng cây phát linh chủng loại quần thể loài Bách xanh trên cơ sở phân tích chỉ thị ISSR và SSR.
author2 Nguyễn, Thị Hồng Vân
author_facet Nguyễn, Thị Hồng Vân
Lê, Thị Quỳnh
author Lê, Thị Quỳnh
spellingShingle Lê, Thị Quỳnh
Nghiên cứu đa dạng di truyền quần thể bách xanh tự nhiên (Calocedrus Macrolepis Kurz) ở Tây Nguyên
author_sort Lê, Thị Quỳnh
title Nghiên cứu đa dạng di truyền quần thể bách xanh tự nhiên (Calocedrus Macrolepis Kurz) ở Tây Nguyên
title_short Nghiên cứu đa dạng di truyền quần thể bách xanh tự nhiên (Calocedrus Macrolepis Kurz) ở Tây Nguyên
title_full Nghiên cứu đa dạng di truyền quần thể bách xanh tự nhiên (Calocedrus Macrolepis Kurz) ở Tây Nguyên
title_fullStr Nghiên cứu đa dạng di truyền quần thể bách xanh tự nhiên (Calocedrus Macrolepis Kurz) ở Tây Nguyên
title_full_unstemmed Nghiên cứu đa dạng di truyền quần thể bách xanh tự nhiên (Calocedrus Macrolepis Kurz) ở Tây Nguyên
title_sort nghiên cứu đa dạng di truyền quần thể bách xanh tự nhiên (calocedrus macrolepis kurz) ở tây nguyên
publisher ĐHKHTN
publishDate 2017
url http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/38840
_version_ 1680968473051660288