Nghiên cứu và phát triển mảng anten vi dải cấu trúc lá cây với búp sóng dải quạt, độ lợi cao và mức búp phụ thấp cho ứng dụng Wi-Fi định hướng

Trong nội dung luận văn này, một mẫu anten mảng vi dải có búp sóng dải quạt với cấu trúc hình lá cây ứng dụng cho các điểm truy cập Wi-Fi ngoài trời dải tần số 5 GHz được nghiên cứu đề xuất, thiết kế và chế tạo. Mảng anten được cấu thành từ 10 phần tử anten đơn và được sắp xếp tuyến tính để tạo...

Full description

Saved in:
Bibliographic Details
Main Author: Nguyễn, Minh Trần
Other Authors: Trương, Vũ Bằng Giang
Language:Vietnamese
Published: Đại học Công nghệ 2017
Subjects:
Online Access:http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/41537
Tags: Add Tag
No Tags, Be the first to tag this record!
Institution: Vietnam National University, Hanoi
Language: Vietnamese
id oai:112.137.131.14:VNU_123-41537
record_format dspace
spelling oai:112.137.131.14:VNU_123-415372018-08-01T02:23:47Z Nghiên cứu và phát triển mảng anten vi dải cấu trúc lá cây với búp sóng dải quạt, độ lợi cao và mức búp phụ thấp cho ứng dụng Wi-Fi định hướng Nguyễn, Minh Trần Trương, Vũ Bằng Giang Anten Thiết kế Mô phỏng Mạng Wi-Fi Ứng dụng Kỹ thuật viễn thông Trong nội dung luận văn này, một mẫu anten mảng vi dải có búp sóng dải quạt với cấu trúc hình lá cây ứng dụng cho các điểm truy cập Wi-Fi ngoài trời dải tần số 5 GHz được nghiên cứu đề xuất, thiết kế và chế tạo. Mảng anten được cấu thành từ 10 phần tử anten đơn và được sắp xếp tuyến tính để tạo búp sóng dải quạt. Mẫu anten này được thiết kế trên nền vật liệu chất lượng cao Rogers RT/Duroid 5870 tm với hằng số điện môi ԑr = 2.33 và độ dày 1.575 mm. Để tăng tính định hướng của anten, một tấm phản xạ làm bằng chất liệu FR4-epoxy được đặt ở phía sau mảng anten. Mẫu anten đề xuất cho kết quả mô phỏng rất tốt với băng thông khá rộng, khoảng 10.5% tần số trung tâm (tính tại -10 dB suy hao phản hồi) và độ lợi khoảng 17.2 dBi (tại tần số 5.6 GHz). Ngoài ra, mức búp phụ của mảng anten này khá thấp vào khoảng -15.4 dB. Mẫu anten đã được tiến hành chế tạo và đo đạc tại phòng thí nghiệm. Các kết quả đo đạc thu được khá phù hợp với các số liệu từ kết quả mô phỏng, đáp ứng đủ các yêu cầu đặt ra của ứng dụng. Kiểm nghiệm thực tế cho thấy rằng mảng anten có thể hoạt động tốt với các router Wi-Fi 5 GHz trong nhà cũng như ngoài trời. 2017-05-17T07:59:43Z 2017-05-17T07:59:43Z 2016 Nguyễn, M. T. (2016). Nghiên cứu và phát triển mảng anten vi dải cấu trúc lá cây với búp sóng dải quạt, độ lợi cao và mức búp phụ thấp cho ứng dụng Wi-Fi định hướng. Luận văn thạc sỹ, Đại học Quốc gia Hà Nội, Việt Nam 00050007367 http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/41537 vi Luận văn Ngành Hệ thống Thông tin (Full) 69 p. application/pdf Đại học Công nghệ
institution Vietnam National University, Hanoi
building VNU Library & Information Center
country Vietnam
collection VNU Digital Repository
language Vietnamese
topic Anten
Thiết kế
Mô phỏng
Mạng Wi-Fi
Ứng dụng
Kỹ thuật viễn thông
spellingShingle Anten
Thiết kế
Mô phỏng
Mạng Wi-Fi
Ứng dụng
Kỹ thuật viễn thông
Nguyễn, Minh Trần
Nghiên cứu và phát triển mảng anten vi dải cấu trúc lá cây với búp sóng dải quạt, độ lợi cao và mức búp phụ thấp cho ứng dụng Wi-Fi định hướng
description Trong nội dung luận văn này, một mẫu anten mảng vi dải có búp sóng dải quạt với cấu trúc hình lá cây ứng dụng cho các điểm truy cập Wi-Fi ngoài trời dải tần số 5 GHz được nghiên cứu đề xuất, thiết kế và chế tạo. Mảng anten được cấu thành từ 10 phần tử anten đơn và được sắp xếp tuyến tính để tạo búp sóng dải quạt. Mẫu anten này được thiết kế trên nền vật liệu chất lượng cao Rogers RT/Duroid 5870 tm với hằng số điện môi ԑr = 2.33 và độ dày 1.575 mm. Để tăng tính định hướng của anten, một tấm phản xạ làm bằng chất liệu FR4-epoxy được đặt ở phía sau mảng anten. Mẫu anten đề xuất cho kết quả mô phỏng rất tốt với băng thông khá rộng, khoảng 10.5% tần số trung tâm (tính tại -10 dB suy hao phản hồi) và độ lợi khoảng 17.2 dBi (tại tần số 5.6 GHz). Ngoài ra, mức búp phụ của mảng anten này khá thấp vào khoảng -15.4 dB. Mẫu anten đã được tiến hành chế tạo và đo đạc tại phòng thí nghiệm. Các kết quả đo đạc thu được khá phù hợp với các số liệu từ kết quả mô phỏng, đáp ứng đủ các yêu cầu đặt ra của ứng dụng. Kiểm nghiệm thực tế cho thấy rằng mảng anten có thể hoạt động tốt với các router Wi-Fi 5 GHz trong nhà cũng như ngoài trời.
author2 Trương, Vũ Bằng Giang
author_facet Trương, Vũ Bằng Giang
Nguyễn, Minh Trần
author Nguyễn, Minh Trần
author_sort Nguyễn, Minh Trần
title Nghiên cứu và phát triển mảng anten vi dải cấu trúc lá cây với búp sóng dải quạt, độ lợi cao và mức búp phụ thấp cho ứng dụng Wi-Fi định hướng
title_short Nghiên cứu và phát triển mảng anten vi dải cấu trúc lá cây với búp sóng dải quạt, độ lợi cao và mức búp phụ thấp cho ứng dụng Wi-Fi định hướng
title_full Nghiên cứu và phát triển mảng anten vi dải cấu trúc lá cây với búp sóng dải quạt, độ lợi cao và mức búp phụ thấp cho ứng dụng Wi-Fi định hướng
title_fullStr Nghiên cứu và phát triển mảng anten vi dải cấu trúc lá cây với búp sóng dải quạt, độ lợi cao và mức búp phụ thấp cho ứng dụng Wi-Fi định hướng
title_full_unstemmed Nghiên cứu và phát triển mảng anten vi dải cấu trúc lá cây với búp sóng dải quạt, độ lợi cao và mức búp phụ thấp cho ứng dụng Wi-Fi định hướng
title_sort nghiên cứu và phát triển mảng anten vi dải cấu trúc lá cây với búp sóng dải quạt, độ lợi cao và mức búp phụ thấp cho ứng dụng wi-fi định hướng
publisher Đại học Công nghệ
publishDate 2017
url http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/41537
_version_ 1680963434141712384