Thực nghiệm chế tạo hệ perovskite kép Ca3 Mn2O7 pha tạp Fe (x = 0.025 – 0.15) và nghiên cứu tính chất điện từ của chúng : Luận văn ThS. Vật liệu và linh kiện nano (Chuyên ngành đào tạo thí điểm)

- Đã tiến hành chế tạo hệ Ca3Mn2O7 pha tạp Fe với các tỉ lệ khác nhau bằng phương pháp sol-gel và phương pháp phản ứng pha rắn. Mỗi phương pháp đều được thực hiện với nhiều quy trình khác nhau để tìm được quy trình tối ưu nhất. - Vật liệu thu được ở cả hai phương pháp là đa pha. Trong đó có sự tồn...

Full description

Saved in:
Bibliographic Details
Main Author: Trần, Anh Quang
Other Authors: Nguyễn, Năng Định
Format: Theses and Dissertations
Language:Vietnamese
Published: ĐHCN 2017
Subjects:
Online Access:http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/43350
Tags: Add Tag
No Tags, Be the first to tag this record!
Institution: Vietnam National University, Hanoi
Language: Vietnamese
Description
Summary:- Đã tiến hành chế tạo hệ Ca3Mn2O7 pha tạp Fe với các tỉ lệ khác nhau bằng phương pháp sol-gel và phương pháp phản ứng pha rắn. Mỗi phương pháp đều được thực hiện với nhiều quy trình khác nhau để tìm được quy trình tối ưu nhất. - Vật liệu thu được ở cả hai phương pháp là đa pha. Trong đó có sự tồn tại của pha Ca3Mn2O7 và các pha perovskite khác. Với mẫu gốm xuất hiện thêm các pha của Ca2MnO4 và Ca4Mn3O10, mẫu sol-gel xuất hiện thêm các pha của CaMnO3 và Ca2MnO4. - Giải thích kết quả thu được có thể là do các nguyên nhân sau: + Các tiền chất được sử dụng có độ sạch tương đối kém dẫn đến việc tính toán sai tỉ lệ giữa các nguyên tố trong hợp chất. + Quy trình nung thiêu kết chưa thật sự tối ưu. - Đề xuất các giải pháp cải thiện quy trình chế tạo Ca3Mn2O7 pha tạp Fe: + Với phương pháp gốm, quá trình nung thiêu kết cần nung ở nhiệt độ trên 12500C trong thời gian dài (lớn hơn 48h). + Mẫu phải được nung trong môi trường giàu ôxi để hạn chế việc hình thành CaMnO3 nóng chảy.