Tìm hiểu và phân tích đánh giá độ an toàn của thuật toán MD5

Trong mật mã học MD5 (Message-Digest algorithm 5) là một hàm băm mật mã được sử dụng phổ biến với giá trị băm (Hash) dài 128 bit. Là một chuẩn Internet (RFC 1321) MD5 đã được dùng trong nhiều ứng dụng bảo mật và cũng được dùng phổ biến để kiểm tra tính toàn vẹn của tập tin. Trong ứng dụng truyền...

Full description

Saved in:
Bibliographic Details
Main Author: Chu, Thị Thanh Xuân
Other Authors: Nguyễn, Ngọc Cương
Format: Theses and Dissertations
Language:Vietnamese
Published: ĐHCN 2017
Subjects:
Online Access:http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/43568
Tags: Add Tag
No Tags, Be the first to tag this record!
Institution: Vietnam National University, Hanoi
Language: Vietnamese
id oai:112.137.131.14:VNU_123-43568
record_format dspace
spelling oai:112.137.131.14:VNU_123-435682018-07-13T09:07:43Z Tìm hiểu và phân tích đánh giá độ an toàn của thuật toán MD5 Chu, Thị Thanh Xuân Nguyễn, Ngọc Cương Công nghệ thông tin Hệ thống thông tin Thuật toán MD5 Trong mật mã học MD5 (Message-Digest algorithm 5) là một hàm băm mật mã được sử dụng phổ biến với giá trị băm (Hash) dài 128 bit. Là một chuẩn Internet (RFC 1321) MD5 đã được dùng trong nhiều ứng dụng bảo mật và cũng được dùng phổ biến để kiểm tra tính toàn vẹn của tập tin. Trong ứng dụng truyền dữ liệu, máy chủ tập tin thường cung cấp một checksum MD5 được tính toán trước cho tập tin, để người dùng có thể so sánh với checksum của tập tin đã tải về. Trong ứng dụng chữ ký số, MD5 sẽ băm thông điệp dài thành văn bản đại diện và việc ký sẽ được thực hiện trên văn bản đại diện trước khi được truyền đi. Trong ứng dụng mật khẩu, chương trình sẽ băm từng mật khẩu sang không gian mã MD5 và so sánh mã này với mã MD5 cần được giải mã. MD5 được thiết kế bởi Ronald Rivest vào năm 1991 để thay thế cho hàm băm trước đó là MD4 (vì MD4 đã được chứng minh là không an toàn). Từ năm 1996 người ta đã phát hiện ra một lỗ hổng trong MD5 và các chuyên gia mã hóa bắt đầu đề nghị sử dụng giải thuật khác như SHA-1, đến năm 2005 nhiều lỗ hổng hơn được khám phá khiến cho việc sử dụng giải thuật này cho mục đích bảo mật đang bị đặt nghi vấn. Trên thực tế trong các ứng dụng bảo vệ mật khẩu giải thuật MD5 vẫn được sử dụng rộng rãi. Có nhiều phương pháp và kỹ thuật tấn công mật khẩu được công bố nhưng mức độ thành công của các phương pháp này phụ thuộc lớn vào tài nguyên của máy tính và cách đặt mật khẩu. Do vậy để có một đánh giá cụ thể về độ an toàn của thuật toán MD5 trong các ứng dụng của nó, đặc biệt là ứng dụng lưu trữ mật khẩu, tác giả đã lựa chọn đề tài: “Tìm hiểu và phân tích đánh giá độ an toàn của thuật toán MD5”. Luận văn TS. Hệ thống thông tin -- Trường Đại học Công nghệ. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2014 Electronic Resources 2017-05-17T08:42:11Z 2017-05-17T08:42:11Z 2014 Thesis Chu, T. T. X. (2014).Tìm hiểu và phân tích đánh giá độ an toàn của thuật toán MD5. Luận văn thạc sỹ, Đại học Quốc gia Hà Nội, Việt Nam 00050003621 http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/43568 vi Luận án Ngành Hệ thống Thông tin (Full) 56 p. application/pdf ĐHCN
institution Vietnam National University, Hanoi
building VNU Library & Information Center
country Vietnam
collection VNU Digital Repository
language Vietnamese
topic Công nghệ thông tin
Hệ thống thông tin
Thuật toán MD5
spellingShingle Công nghệ thông tin
Hệ thống thông tin
Thuật toán MD5
Chu, Thị Thanh Xuân
Tìm hiểu và phân tích đánh giá độ an toàn của thuật toán MD5
description Trong mật mã học MD5 (Message-Digest algorithm 5) là một hàm băm mật mã được sử dụng phổ biến với giá trị băm (Hash) dài 128 bit. Là một chuẩn Internet (RFC 1321) MD5 đã được dùng trong nhiều ứng dụng bảo mật và cũng được dùng phổ biến để kiểm tra tính toàn vẹn của tập tin. Trong ứng dụng truyền dữ liệu, máy chủ tập tin thường cung cấp một checksum MD5 được tính toán trước cho tập tin, để người dùng có thể so sánh với checksum của tập tin đã tải về. Trong ứng dụng chữ ký số, MD5 sẽ băm thông điệp dài thành văn bản đại diện và việc ký sẽ được thực hiện trên văn bản đại diện trước khi được truyền đi. Trong ứng dụng mật khẩu, chương trình sẽ băm từng mật khẩu sang không gian mã MD5 và so sánh mã này với mã MD5 cần được giải mã. MD5 được thiết kế bởi Ronald Rivest vào năm 1991 để thay thế cho hàm băm trước đó là MD4 (vì MD4 đã được chứng minh là không an toàn). Từ năm 1996 người ta đã phát hiện ra một lỗ hổng trong MD5 và các chuyên gia mã hóa bắt đầu đề nghị sử dụng giải thuật khác như SHA-1, đến năm 2005 nhiều lỗ hổng hơn được khám phá khiến cho việc sử dụng giải thuật này cho mục đích bảo mật đang bị đặt nghi vấn. Trên thực tế trong các ứng dụng bảo vệ mật khẩu giải thuật MD5 vẫn được sử dụng rộng rãi. Có nhiều phương pháp và kỹ thuật tấn công mật khẩu được công bố nhưng mức độ thành công của các phương pháp này phụ thuộc lớn vào tài nguyên của máy tính và cách đặt mật khẩu. Do vậy để có một đánh giá cụ thể về độ an toàn của thuật toán MD5 trong các ứng dụng của nó, đặc biệt là ứng dụng lưu trữ mật khẩu, tác giả đã lựa chọn đề tài: “Tìm hiểu và phân tích đánh giá độ an toàn của thuật toán MD5”.
author2 Nguyễn, Ngọc Cương
author_facet Nguyễn, Ngọc Cương
Chu, Thị Thanh Xuân
format Theses and Dissertations
author Chu, Thị Thanh Xuân
author_sort Chu, Thị Thanh Xuân
title Tìm hiểu và phân tích đánh giá độ an toàn của thuật toán MD5
title_short Tìm hiểu và phân tích đánh giá độ an toàn của thuật toán MD5
title_full Tìm hiểu và phân tích đánh giá độ an toàn của thuật toán MD5
title_fullStr Tìm hiểu và phân tích đánh giá độ an toàn của thuật toán MD5
title_full_unstemmed Tìm hiểu và phân tích đánh giá độ an toàn của thuật toán MD5
title_sort tìm hiểu và phân tích đánh giá độ an toàn của thuật toán md5
publisher ĐHCN
publishDate 2017
url http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/43568
_version_ 1680967966695358464